tailieunhanh - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN 2011 (đề 9)

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học môn toán 2011 (đề 9)', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | sở gd đt thanh hoá để kiểm tra chất lượng dạy - học bổi dưỡng trường THPT hậu lộc 4 LẦN 1 - NẢM HỌC 2010 - 2011 . . MÔN TOÁN KHỐI D Thời gian làm bài 180 phút PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 7 0 điểm Câu I 2 0 điểm Cho hàm số y x4 - 2x2 1. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đổ thị C của hàm số. 2. Tìm toạ độ hai điểm P Q thuộc C sao cho đường thẳng PQ song song với trục hoành và khoảng cách từ điểm cực đại của C đến đường thẳng PQ bằng 8. Câu II 2 0 điểm 1. Giải phương trình 2 cos x 3 sin x cos x 3. 2. Giải hệ phương trình x2 y x 2 1 x2 xy 2 x 2 0 Câu III 1 0 điểm Tìm tập xác định của hàm số y y 1 - log4 x2 - log8 x 1 3 . Câu IV 1 0 điểm Cho hình chóp tam giác 5. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a SA vuông góc với đáy và mặt bên SBC tạo với đáy một góc bằng 600. Gọi I là trung điểm của SC. Tính thể tích khối chóp I. ABC. Câu V 1 0 điểm Cho hai số dương a b có tổng bằng 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức D_ 1 1 1 p -----I -----I . 4a2 2 4b2 2 ab PHẦN RIÊNG 3 0 điểm Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần phần A hoặc phần B A. Theo chương trình chuẩn Câu 2 0 điểm Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy 1. Tìm điểm A thuộc trục hoành điểm B thuộc trục tung sao cho A và B đối xứng nhau qua đường thẳng x - 2 y 3 0. 2. Viết phương trình đường tròn C có bán kính bằng 5 tiếp xúc với đường thẳng 3x 4 y - 20 0 và có tâm thuộc đường thẳng x y 1 0. Câu 1 0 điểm Cho tập hợp X gổm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau abc với a b c 6 . Chọn ngẫu nhiên một số trong X Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 5. B. Theo chương trình nâng cao Câu 2 0 điểm Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy 1. Cho tam giác ABC có A 1 1 B -2 5 đỉnh C nằm trên đường thẳng x - 4 0 và trọng tâm G nằm trên đường thẳng 2x - 3y 6 0. Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh C của tam giác. 2. Cho parabol P y2 4x. Một đường thẳng d bất kỳ đi qua tiêu điểm F của P cắt P tại hai điểm M và N. Chứng minh tích các khoảng cách từ M và N đến trục hoành là không đổi. Câu VII. b 1 0 điểm Xác định m để .