tailieunhanh - Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ai Cập trong bối cảnh mới: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Việt Nam - Ai Cập - Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trong bối cảnh mới" giới thiệu tới người đọc một số đề xuất, kiến nghị một số giải pháp định hướng cho Nhà nước, doanh nghiệp, địa phương trong việc tăng cường và mở rộng hợp tác Việt Nam - Ai Cập từ nay đến năm 2020 và những năm sau đó. | CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - AI CẬP GIAI ĐOẠN 2011 -20 20 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - AI CẬP GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 3ẽl . l . Tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực Jề . Bối cảnh quốc tế Bối cảnh quốc tế tính đến năm 2020 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến mới với những thay đổi sâu rộng có thể tác động đáng kể tới các hoạt động quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ hợp tác Việt Nam - Ai Cập trong tương lai. Những biến chuyển nổi bật cùa tình hình thế giới có thể được nhìn nhận như sau Thứ nhất -trọng tâm phát triển của nền kinh tế thế giới đang và sẽ tiếp tục chuyển dịch sang phía Đông. Trong thập niên thứ nhất của thế kỷ XXI nền kinh tế thế giới thể hiện sự chuyển hướng của các hoạt động sản xuất và thương mại sang các nước công nghiệp hóa mới nổi thay vì chi tập trung ở các nền kinh tế phưrm g Tây. C uộc k hủng hoàng kinh tể toàn câu băt đâu từ năm 2008 với các tác động kéo dài đến tận năm 2012 đã chứng minh cho sự thay đổi mô hình cung cầu cùa thế giới. Neu như thế kỷ XVIII và XIX quyền lực kinh tế và tăng trưởng kinh tể thuộc về 225 VIỆT NAM-AI CẬP. các nước phương Tây thì trong thế kỷ XX đã tập trung nhiều hơn vào các nước Đông Á và kể từ những năm đầu thế kỷ XXI đến nay tăng trưởng và sức mạnh kinh tế thế giới đang dịch chuyển nhanh sang các nền kinh tế lớn mới nổi như Trung Quốc và Ấn Độ. Đổi với khối các nước phát triển mặc dù đang trong tình trạng khủng hoảng và phải đương đầu với rất nhiều khó khăn nhưng về trung hạn Mỹ và EU dự báo vẫn sẽ là hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Mặc dù vậy hai nền kinh tế hàng đầu này sẽ giảm dần tỷ trọng của mình trong GDP toàn cầu. Nấu không tính EU như một nền kinh tế thống nhất mà coi đó là tập hợp của các nền kinh tế riêng lè của 27 thành viên thì Trung Quốc đã có quy mô kinh tế vượt qua tất cả các nước EU và kể từ năm 2011 Trung Quốc thay thế Nhật Bản để trờ thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Dự báo vào năm 2020 Trung Quốc sẽ chiếm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN