tailieunhanh - Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 2 - Phạm Văn Mạnh

Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 2 "Phân tích cấu tạo hình học của hệ phẳng" với mục tiêu nhằm tìm hiểu các qui tắc cấu tạo (liên kết) các thanh (cấu kiện) thành một hệ KC có khả năng chịu được tải trọng mà vẫn giữ được hình dạng hình học ban đầu của hệ. Mời các bạn cùng tham khảo! | 30 08 21 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU 1 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA HỆ PHẲNG PHẠM VĂN MẠNH 09-2021 Ø Mục đích chương Tìm hiểu các qui tắc cấu tạo liên kết các thanh cấu kiện thành một hệ KC có khả năng chịu được tải trọng mà vẫn giữ được hình dạng hình học ban đầu của hệ. 1 30 08 21 NỘI DUNG CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM 2- CÁC LOẠI LIÊN KẾT VÀ TÍNH CHẤT 3- CÁCH NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH 4- VÍ DỤ ÁP DỤNG 1- CÁC KHÁI NIỆM Hệ bất biến hình Bậc tự BBH Hệ do BTD biến hình tức thời BHTT Hệ biến hình Miếng BH cứng MC 2 30 08 21 Hệ bất biến hình BBH Ø Hệ BBH là hệ khi chịu tải trọng bất kì vẫn giữ được hình dạng hình học ban đầu khi xem các thanh trong hệ là tuyệt đối cứng. B B A A C C Đất Ø Chú ý Hầu hết các hệ kết sử dụng trong XD là hệ BBH. Hệ biến hình BH Ø Hệ BH là hệ khi chịu tải trọng sẽ thay đổi hình dạng hình học một cách hữu hạn mặc dù các thanh trong hệ được xem là tuyệt đối cứng. B C B C A D A D Đất Ø Chú ý Trong XD không sử dụng hệ BH ngoại trừ hệ dây xích khi lực tác dụng có khuynh hướng gây kéo dây 3 30 08 21 Hệ biến hình tức thời BHTT Ø Hệ BHTT là hệ khi chịu tải trọng sẽ thay đổi hình dạng hình học vô cùng bé mặc dù các thanh trong hệ được xem là tuyệt đối cứng P B A d C B Ø Chú ý Trong XD không sử dụng hệ BHTT vì nội lực phát sinh rất lớn trong cấu kiện. Miếng cứng MC Ø MC là một hệ phẳng BBH Ø Kí hiệu Ø Ý nghĩa Giảm độ phức khi phân tích hệ có nhiều cấu kiện liên kết với nhau. Ø Chú ý Khi phân tích hệ nối với đất thì đất là một miếng cứng 4 30 08 21 Bậc tự do BTD Ø Toán học BTD là số thông số độc lập vừa đủ để xác định vị trí của một vật MC hay một điểm so với một hệ tọa độ chọn trước được xem là bất động. Y Y B YA A YA A O X X XA O XA Ø Cơ học BTD là số chuyển vị khả dĩ độc lập của một vật MC hay một điểm so với một mốc cố định. 2- CÁC LOẠI LIÊN KẾT VÀ TÍNH CHẤT a. Liên kết thanh LIÊN KẾT ĐƠN GIẢN b. Liên kết khớp c. Liên kết hàn CÁC a. LK khớp phức tạp