tailieunhanh - Vận dụng hệ thức lượng trong đường tròn để chứng minh hình học

Trong các kì thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT ta thường gặp các bài toán chứng minh tứ giác nội tiếp, chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn, Tài liệu này giới thiệu các bạn đọc cách vận dụng các hệ thức giữa các đoạn cát tuyến và các đoạn tiếp tuyến, làm cho lời giải bài toán trở nên đơn giải, ngắn ngọn hơn. | VẬN DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ĐƯỜNG TRÒN ĐỂ CHỨNG MINH HÌNH HỌC I. Lý ThuyêtDate II. Bài tâp Trong các kì thi học sinh giỏi thi vào lớp 10 THPT ta thường gặp các bài toán chứng minh tứ giác nội tiếp chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn .Bài viết và ACB Bài 1. Cho tam giác ABC có hai góc ABC nhọn . Các này giới thiệu các bạn đọc cách vận dụng các hệ thức giữa các đoạn cát tuyến và các đoạn tiếp tuyến làm cho lời giải đường cao BD CE của tam giác cắt nhau tại H. Chứng minh rằng bài toán trở nên đơn giải ngắn ngọn hơn. BH .BD CH .CE BC 2 Trước hết ta nhắc lại các hệ thức sau đây. Hướng dẫn Mẹnh đề 1. Nếu hai cát tuyến AB và CD của một A đường tròn cắt nhau tại một điểm M M nằm trong hoặc ngoài đường tròn thì ta có MC. MD. D Mệnh đề 2. Mệnh đề đảo của mệnh đề 1 Nếu hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M và có E H . Khi đó bốn điểm A B C D cùng thuộc một đường tròn. Mệnh đề 3. Cho đường tròn O và điểm M nằm bên B K C ngoài đường tròn đó. Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MT T là tiếp điểm và cát tuyến MAB A B O . Khi đó ta có Kẻ HK BC K BC . Dễ thấy tứ giác CDHK nội tiếp nên MT 2 MA .MB theo mệnh đề 1 ta có BH .BD BK .BC 1 Mệnh đề 4. Mệnh đề đảo của mệnh đề 3 Tương tự tứ giác BEHK nội tiếp nên theo mệnh đề 1 ta có khác góc bẹt. Trên tia Mx lấy hai Cho góc xMy CH .CE CK .CB 2 điểm A B. Trên tia My lấy điểm T. Khi đó nếu MT 2 MA .MB thì MT là tiếp tuyến của đường tròn ngoại Cộng 2 vế đẳng thức 1 và 2 ta có tiếp tam giác ABT. BH .BD CH .CE BK .BC CK .CB BC . BK CK BC 2 Việc chứng minh các mệnh đề trên khá đơn giản Bài 2. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn O kẻ các tiếp tuyến xin dành cho bạn đọc. Sau đây ta xét một số bài toán áp dụng các mệnh đề trên. AB AC tới đường tròn B C là các tiếp điểm . Gọi H là giao điểm của OA và BC. EF là một dây cung đi qua H. Chứng minh rằng a AEOF là tứ giác nội tiếp. b AO là tia phân giác của góc EAF Hướng dẫn liên hệ tài liệu word toán SĐT Zalo 3 9 15 B Suy ra CH CE a BH BC HC a 4 4 4 Áp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.