tailieunhanh - Lễ vật Sla-tho trong các nghi lễ của người Khmer Nam bộ qua góc nhìn ký hiệu văn hóa

Bài viết nghiên cứu lễ vật Sla-tho của người Khmer ở các khía cạnh nguồn gốc, tên gọi, các dạng thức, thông qua đó tiếp cận và diễn giải ý nghĩa biểu đạt của những ký hiệu văn hóa này, đồng thời góp phần làm rõ quan niệm, tư duy sáng tạo, tư duy thẩm mỹ trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội tộc người Khmer ở Nam bộ nói chung và trong phạm vi giới hạn của bài viết này là người Khmer ở tỉnh Trà Vinh nói riêng. | Lễ vật Sla-tho trong các nghi lễ của người Khmer Nam bộ qua góc nhìn ký hiệu văn hóa Thạch Thị Rọ Mu Ni Tóm tắt Văn hóa Khmer Nam bộ đặc trưng bởi các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang tính ký hiệu biểu tượng đa dạng trong các sinh hoạt văn hóa tộc người Khmer. Nếu như chúng ta đã rất quen thuộc với các biểu tượng gắn liền với công trình kiến trúc chùa chiền Phật giáo Nam Tông Khmer như Neak Naga Krud Keyno thì những thành tố hệ thống lễ vật trong các nghi lễ truyền thống dân tộc nghi lễ tín ngưỡng hay nghi lễ tôn giáo dường như vẫn chưa được nhiều người quan tâm tìm hiểu và giải mã. Từ góc nhìn ký hiệu văn hóa bài viết nghiên cứu lễ vật Sla-tho của người Khmer ở các khía cạnh nguồn gốc tên gọi các dạng thức thông qua đó tiếp cận và diễn giải ý nghĩa biểu đạt của những ký hiệu văn hóa này đồng thời góp phần làm rõ quan niệm tư duy sáng tạo tư duy thẩm mỹ trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội tộc người Khmer ở Nam bộ nói chung và trong phạm vi giới hạn của bài viết này là người Khmer ở tỉnh Trà Vinh nói riêng. Từ khóa Ký hiệu văn hóa Nghi lễ Lễ vật Sla-tho Khmer Tỉnh Trà Vinh Việt Nam Abstract Khmer culture in the South of Vietnam is characterized by tangible and intangible cultural values with diverse symbols and signs in their cultural activities. While the symbols associated with the architecture of Khmer Theravada Buddhist temples such as Neak Naga Krud Keyno etc. the elements of offerings in traditional ceremonies beliefs and religious rituals seem to have not been interested explored and decoded. From the semiotic perspective the article studies Sla-tho offerings in terms of origin names and forms thereby interpreting their expressive meanings and further clarifies the concept creative thinking and aesthetic thinking during the history and development of Khmer ethnic society in Southern Vietnam in general and in the case study of Khmer people in Tra Vinh in particular. Keywords Cultural Symbols Rituals Offerings Sla-tho Khmer Tra Vinh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN