tailieunhanh - Thương mại hóa tín chỉ các-bon ở châu Âu và kế hoạch triển khai tại Việt Nam

Nghiên cứu "Thương mại hóa tín chỉ các-bon ở châu Âu và kế hoạch triển khai tại Việt Nam" sẽ giúp Việt Nam nắm bắt được cơ hội giảm phát thải các-bon hiệu quả, tăng khả năng tương thích với các cơ chế định giá các-bon quốc tế, tạo cơ hội liên kết với thị trường các-bon trên thế giới, trong khu vực và tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế. | NHÌN RA THẾ GIỚI Thương mại hóa tín chỉ các-bon ở châu Âu và kế hoạch triển khai tại Việt Nam TRƯƠNG THỊ HẬU TRƯƠNG THỊ HUYỀN Bộ Giao thông vận tải Kyoto trước đây và sau này là Thỏa thuận Paris về BĐKH. Thị trường này chiếm khoảng 45 tổng lượng phát thải Theo quy định tại khoản 1 Điều 139 Luật BVMT toàn châu Âu và khoảng 3 4 thị trường phát thải các-bon năm 2020 thị trường các-bon trong nước gồm các toàn cầu. hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà Theo phân tích của Công ty Dữ liệu thị trường Refinitiv kính KNK tín chỉ các-bon thu được từ cơ chế năm 2022 EU ETS trị giá khoảng 751 tỷ EUR tăng 10 so trao đổi bù trừ tín chỉ các-bon trong nước và quốc với năm 2021 chiếm khoảng 87 tổng giá trị của thị trường tế phù hợp với quy định của pháp luật cũng như các-bon toàn cầu. Trung bình giá tín chỉ các-bon trên EU điều ước quốc tế mà nước Việt Nam là thành viên. ETS ở mức hơn 80 EUR tấn CO2 hoặc KNK tăng 50 giá trị so với năm 2021 do cuộc xung đột ở Ukraine đã đẩy giá Việc hình thành thị trường thương mại hóa tín chỉ năng lượng tăng cao. Với sự tham gia của tất cả 27 nước các-bon được đánh giá là một trong những bước thành viên EU và 3 quốc gia khác Iceland Liechtenstein đi quan trọng trong tiến trình hướng tới phát triển Na Uy châu Âu đang sở hữu ETS lớn nhất thế giới. EU bền vững đất nước và Việt Nam đang đặt mục tiêu ETS giới hạn phát thải của hơn nhà máy trong lĩnh thí điểm sàn giao dịch các-bon vào năm 2025 vận vực năng lượng ngành công nghiệp sản xuất cũng như các hành chính thức vào năm 2028 nhằm nắm bắt cơ công ty vận hành máy bay di chuyển giữa các quốc gia này hội trong việc giảm phát thải các-bon một cách và khởi hành đến Vương quốc Anh Thụy Sĩ. Lượng phát hiệu quả và tăng khả năng tương thích với các cơ thải trao đổi trên EU ETS chiếm khoảng 40 tổng lượng phát thải của EU. Do đó EU ETS là một phần quan trọng chế định giá các-bon quốc tế. trong chính sách chống BĐKH đồng thời là công cụ chính để giảm phát thải KNK với chi phí thấp nhất của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN