tailieunhanh - Pháp luật xã hội học: Phần 2 - Trần Đức Châm

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Xã hội học pháp luật phần 2 trình bày các nội dung chính như: quyền lực và pháp luật; lợi ích và pháp luật; xây dựng, đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương rv QUYỂN Lực VÀ PHÁP LUẬT I- KHÁI NIỆM QUYỀN Lực VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỂ QUYỂN Lực 1. Khái niệm quyền lực Quyền lực là một vấn để đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu trong lịch sử. Ngay từ thòi kỳ cổ đại nhà triết học Aristote đã xem quyền lực là cái vốn có của mọi sự có sức mạnh chi phối con người kể cả trong th ế giới tự nhiên và xã hội. Trong thòi kỳ trung cổ - thòi kỳ của tôn giáo nhà thờ thần học xem quyển lực là sức mạnh phát sinh từ những lực lượng thần bí siêu nhiên thượng đế chúa tròi thần thánh ma quỷ. . Sau đó cả một thời gian dài quyển lực mặc nhiên được xem là sức mạnh cưỡng chế bắt buộc phục tùng là sự chi phối điểu khiển người khác phải hành động theo một ý chí nhât định. Ngày nay các nhà xã hội học chính trị học cũng có nhiều quan niệm khác nhau về quyền lực. N hưng có thể khái quát quot Quyền lực là năng lực được một người hay 76 một m óm người sử dụng đê buộc những cá nhân khác hay những nhóm khác phải có một hành vi nhất dịnh. Có những nguồn gôc khác nhau tôn giáo kinh tế. chính trị. Quyển lực có thế được hợp pháp hóa hay không hợp pháp hóa. Điểm giông nhau của mọi quyền lực là sức mạnh cưỡng chế của nó dựa trên những phương tiện và biện pháp trừng p hạt đối với những ai không tu ân theo nó. Người ta phân biệt quyển lực tiến bộ và quyển lực phản động tùy theo chủ thể và đối tượng của quyển lực quot 1. Quyển lực không cách xa và tách khỏi đòi sống xã hội của con ngưòi mà nó luôn luôn thấm vào đời sống. Chính vì vậy trong thực tê người ta thường đặt câu hỏi tại sao lại phải chấp nhận sự thông trị và những hạn chế do người khác áp đặt Trong xã hội bất cứ một cá nhân nào cũng bị chi phôi bởi một hoặc nhiều thứ quyền lực nhất định. Những quyền lực đó bao trùm lên toàn bộ hệ thống hoạt động của con người phân chia dân cư thành hai bộ phận. Một bộ phận nắm được quyền lực từ đó có quyền chi phôi mọi hoạt động của những người khác. Bộ phận còn lại vởi số lượng đông hơn lại bị những người nắm quyền lực chi phôi. Như vậy xét từ góc độ chính trị - xã .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.