tailieunhanh - Giáo trình Kinh tế Việt Nam: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Kinh tế Việt Nam" trình bày các nội dung: Hội nhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ, thương mại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. | Chương 9 HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ Hội nhập và liên kết kinh tế là một xu hướng tất yểu mang tỉnh thời đại Bản chất cùa hội nhập kinh tể quốc tế là quá trình tham gia cùa các quốc gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế I. C ơ SỞ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế quốc tế Quốc tế hóa là đặc trưng lớn nhất của thời đại chúng ta. Sụ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đặc biệt là hệ thống thông tin toàn cầu đã làm cho sự kiện ờ một nước nhanh chóng được cả thế giới biết đin. Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình quốc tế hóa các lĩnh vực kinh tế không có khái niệm biên giới quốc gia cho dòng lưu thông hàng hóa tiền tệ và tạo ra sự phân công lao động toàn cầu. Quá trình đó làm này sinh các hình thức quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và tạo ra sự phụ thuộc sự thâm nhập lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia chuyển hóa thành nền kinh tế toàn cầu. Xét về bản chất toàn cầu hóa kinh tế là sự quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa các quốc gia trên thế giới về lĩnh vực kinh tế trên cơ sờ phân công lao động quốc tế và những quy tấc chung thống nhất toàn cầu. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng khách quan trong tiến trình phát triển của LLSX mang tính quốc tế và quá ưình quốc tế hóa kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt mọi biên giới quốc gia khu vực tạo thành sự liên kết phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng chặt chẽ. Thế giới đại đồng về mặt kinh tế có lẽ là cái đích mà toàn cầu hóa kinh tế đạt tới. Trong bối cảnh kinh tế đó không một-quốc gia nào nàm ngoài ảnh hưởng của quá trình quốc tế hóa kinh tế. Nước nào tận dụng được thời cơ sẽ phát triển rất nhanh nếu không sẽ tụt hậu và trở nên yếu kém cách xa các nước phát triển. Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình lịch sử được bắt đầu từ chủ nghĩa tư 204 bản tự do cạnh tranh. Trong quá trình phát triển của mình chủ nghĩa tư bản đã hướng ra thị trường thế giới biến thị trường các nước thuộc địa phụ thuộc vào thị trường chính quốc và thị trường các nước tư

TỪ KHÓA LIÊN QUAN