tailieunhanh - Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4

Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất; phân biệt được khoáng vật và đá, các nhóm đá theo nguồn gốc; sử dụng các hình ảnh, mô hình để phân tích cấu trúc, đặc điểm của vỏ Trái Đất và nhận biết các loại đá chính; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Ngày soạn . Ngày kí B. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương 2. TRÁI ĐẤT Bài 4. SỰ HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT VỎ TRÁI ĐẤT VÀ VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức kĩ năng - Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất đặc điểm của vỏ Trái Đất các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. - Phân biệt được khoáng vật và đá các nhóm đá theo nguồn gốc. - Sử dụng các hình ảnh mô hình để phân tích cấu trúc đặc điểm của vỏ Trái Đất và nhận biết các loại đá chính. 2. Về năng lực - Năng lực chung năng lực tự chủ và tự học năng lực giao tiếp và hợp tác năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù Năng lực nhận thức khoa học địa lí nhận thức thế giới theo quan điểm không gian giải thích hiện tượng và quá trình địa lí. Năng lực tìm hiểu địa lí sử dụng các công cụ địa lí học sơ đồ mô hình tranh ảnh . khai thác internet phục vụ môn học. Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cập nhật thông tin và liên hệ thực tế vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học. - Hình thành thế giới quan khoa học khách quan tình yêu thiên nhiên. - Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị Máy tính máy chiếu điện thoại thông minh. 2. Học liệu SGK Atlat bản đồ tranh ản hình vẽ sơ đồ video về Trái Đất nguồn gốc hình thành Trái Đất. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới . HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu - Tạo kết nối giữa kiến thức kinh nghiệm của học sinh về kiến thức bản đồ đã học ở các lớp dưới với bài học. - Tạo hứng thú kích thích tò mò của học sinh. b. Nội dung Sơ lược về lịch sử hình thành Trái Đất c. Sản phẩm HS có những hiểu biết ban đầu về lịch sử hình thành Trái Đất d. Tổ chức thực hiện - Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc theo cặp và giao nhiệm vụ Dựa vào kiến thức đã học kể tên các hành tinh trong hệ Mặt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN