tailieunhanh - Chuyên đề Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Ôn tập với Chuyên đề Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với các dạng toán về phân số, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo. | VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN THỨC CẦN NHỚ Số điểm Vị trí tương đối Hệ thức giữa d và R Hình minh họa chung Đường thẳng và đường trò 2 d O d R cắt nhau d được gọi là cát tuyến của đường tròn O . Đường thẳng và đường trò 1 d O d R tiếp xúc nhau d gọi là tiếp tuyến của O và M tiếp điểm. Đường thẳng và đường trò 0 d O d R không cắt nhau TÍNH CHẤT CỦA TIẾP TUYẾN TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn O . tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm đ MA MB Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường Khi đó M 1 M2 . tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì O3 O4 đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC Đường tròn tiếp xúc với mộ cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác cạnh kia được gọi là đường được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác còn tam giá tròn bàng tiếp tam giác. được gọi là ngoại tiếp đường tròn. Mỗi tam giác có ba đường Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm tròn bàng tiếp. của các đường phân giác của các góc trong tam giác. DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN MINH HỌA Dạng 1 Nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Phương pháp giải So sánh d và R dựa vào bảng vị trí tương đốỉ của đường thẳng và đường tròn đã nêu trong phần Tóm tắt lý thuyết. Bài 1 Cho đường tròn tâm O bán kính R gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a . Viết các hệ thức tương ứng giữa d và R vào bảng sau. Hệ thức giữa Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ Bài 2 Cho đường tròn tâm O bán kính R gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a . Điền vào chỗ trống trong bảng sau. Vị trí .