tailieunhanh - Khóa luận tốt nghiệp: Xác định suất liều phóng xạ môi trường sử dụng detector NaI(Tl) 7,6cm x 7,6cm

Dựa vào mục tiêu của đề tài, khóa luận được trình bày ba chương: Chương 1, trình bày nguồn gốc phóng xạ tự nhiên, chuỗi phóng xạ tự nhiên, một số đại lượng vật lý mô tả tương tác bức xạ với vật chất và hệ số chuyển đổi suất liều chiếu G(E); chương 2, mô tả các thí nghiệm đo phóng xạ môi trường trong một phòng thí nghiệm thuộc phòng thí nghiệm Kỹ thuật hạt nhân, trường đại học Khoa Học Tự Nhiên, đại học Quốc Gia ; chương 3, thảo luận về kết quả của thí nghiệm đo được từ detector HPGe và NaI(Tl) 7,6cm×7,6cm. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGÔ VŨ THIÊN QUANG XÁC ĐỊNH SUẤT LIỀU PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG DETECTOR NaI Tl 7 6cm x 7 6cm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TS. Võ Hồng Hải Tp. Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGÔ VŨ THIÊN QUANG XÁC ĐỊNH SUẤT LIỀU PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG DETECTOR NaI Tl 7 6cm x 7 6cm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TS. Võ Hồng Hải Tp. Hồ Chí Minh - 2018 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS. Võ Hồng Hải đã tận tình chỉ bảo không những kiến thức cần thiết hoàn thành khoá luận mà còn phương pháp làm việc khoa học. TS. Phạm Nguyễn Thành Vinh đã tạo môi trường gặp gỡ nhóm nghiên cứu của thầy nhờ đó tôi được học tập và rèn luyện nhiều kĩ năng. Quý thầy trong tổ Vật Lý Hạt Nhân khoa Vật lý trường đại học Sư Phạm cũng như quý thầy cô bộ môn Vật Lý Hạt Nhân khoa Vật lý trường đại học Khoa Học Tự Nhiên đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khoá luận. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cám ơn đến gia đình và bạn bè đã ủng hộ tôi về nhiều mặt trong thời gian qua. Khóa luận tốt nghiệp này hoàn thành là nhờ vào sự giúp đỡ của tất cả. Tp. Hồ Chí Minh Ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên NGÔ VŨ THIÊN QUANG Mục lục Danh mục hình vẽ iii Lời mở đầu 1 1 Tổng quan 3 Giới thiệu về phóng xạ môi trường tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Nguồn gốc phóng xạ môi trường tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Các chuỗi đồng vị phóng xạ tự nhiên Actinium Uranium Thorium . . . 4 Phóng xạ từ khí Radon và con cháu của Radon . . . . . . . . . . . . . . 11 Các đại lượng vật lý mô tả tương tác bức xạ với vật chất . . . . . . . . . . . . . 12 Hệ số Kerma . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 Liều hấp thụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN