tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của tổ chức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEAN

Đề tài đã tiến hành kiểm định xem cấu trúc sở hữu có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của các TCTCVM tại các quốc gia ASEAN; so sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của các tổ chức hoạt động theo hình thức phi chính phủ (NGOs) với các TCTCVM có định hướng ưu tiên về lợi nhuận như ngân hàng, quỹ tín dụng và tổ chức tài chính phi ngân hàng. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CHÍ MINH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CHÍ MINH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng Mã số 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 TÓM TẮT Tài chính vi mô ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế và là kênh dẫn vốn hiệu quả đối với những doanh nghiệp vi mô và các hộ gia đình nghèo. Cũng như doanh nghiệp các tổ chức tài chính vi mô cũng có cấu trúc sở hữu khác nhau và hoạt động trong môi trường chịu sự điều tiết từ thể chế. Do vậy mục tiêu của bài nghiên cứu này là đầu tiên xem xét liệu cấu trúc sở hữu có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của các tổ chức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEAN Thứ hai là có hay không sự khác biệt về hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa các tổ chức hoạt động theo hình thức phi chính phủ NGOs so với các tổ chức loại hình sở hữu khác có xu hướng theo đuổi lợi nhuận như ngân hàng quỹ tín dụng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng khi thực hiện các hoạt động tiếp cận cộng đồng Nghiên cứu trên mẫu bao gồm 123 tổ chức tài chính vi mô từ chín quốc gia ở khu vực Đông Nam Á bao gồm Cambodia Indonesia Lào Philippines Thái Lan Đông Timor Malaysia Myanmar và Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2016. Sử dụng mô hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát Generalized Least Square Model kết quả cho thấy rằng khả năng tiếp cận cộng đồng của NGOs là tốt nhất trong các loại hình sở hữu. Bên cạnh đó kết quả cũng chỉ ra .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN