tailieunhanh - Cơ hội và thách thức để cao bằng trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa và logistics

Bài viết đề cập tới mô hình lý thuyết về vai trò của địa lý đối với phát triển, tiếp theo là phân tích thực trạng vai trò các yếu tố đó ở Cao Bằng rồi cuối cùng rút ra một số giải pháp chủ yếu để Cao Bằng sớm trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa và logistics. | CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỂ CAO BẰNG TRỞ THÀNH TRUNG TÂM TRUNG CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ LOGISTICS 高平省成为货物物流中转中心的机遇与挑战 PGS TS. Phạm Thị Tuệ Trường Đại học Thương mại 范氏慧 Tóm tắt Cao Bằng là tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài hơn Lào Cai nhưng hiện nay hoạt động biên mậu với Trung Quốc thông qua cửa ngõ Lào cai khá nhộn nhịp trong khi đó kim ngạch xuất nhập khẩu qua Cao Bằng năm 2014 chỉ khoảng 630 triệu đôla rất khiêm tốn. Để phát triển Cao Bằng cần tận dụng lợi thế địa lý của mình là cửa ngõ giao thương nối miền Tây Trung Quốc với khu vực ASEAN là điểm đầu trong hành lang giao thông Bắc - Nam kết nối với vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ. Vì vậy bài viết đề cập tới mô hình lý thuyết về vai trò của địa lý đối với phát triển tiếp theo là phân tích thực trạng vai trò các yếu tố đó ở Cao Bằng rồi cuối cùng rút ra một số giải pháp chủ yếu để Cao Bằng sớm trở thành trung tâm trung chuyển hàng hoá và logistics. Từ khóa Cơ hội thách thức trung chuyển hàng hóa logistics 摘要 高平省与中国的边界线比老街省的长 但到目前为止经老街口岸的边贸活动比 高平繁忙得很 每年经高平省的出口额只是六亿三千万美元的小小数目 为了发展上 去 高平需要利用其为中国西部与东盟地区连接点 同时是越南南北运输走廊与北部 经济重点区的端头等地理优势 因此 本文提出地理环境对发展的作用的理论模型 接着将其在高平省的位置现状进行分析 最后提出一些解决方案 主要是为高平省提 早成为货物物流中转中心 关键词 机遇 挑战 货物中转 物流 1. Đặt vấn đề Tỉnh Cao Bằng có hơn 300 km đường biên giới với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc có 3 cửa khẩu chính là Tà Lùng Trà Lĩnh Sóc Giang và 3 cửa khẩu phụ Hạ Lang Lý Vạn Pò Peo ngoài ra còn có các cặp chợ biên giới điểm thông quan lối mở biên giới và hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại dọc tuyến biên giới. Với lợi thế về thương mại biên giới bởi các cửa khẩu quốc tế cửa khẩu song phương cửa khẩu phụ và cặp chợ đường biên tháng 3 - 2014 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phê duyệt thành lập khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng trên cơ sở sáp nhập ba khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng Trà Lĩnh Sóc Giang với tổng diện tích ha bao gồm 37 xã và thị trấn. Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng còn có vị trí địa lý thuận lợi kết nối đến các trung tâm kinh tế lớn của Trung Quốc như Trùng Khánh Tứ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN