tailieunhanh - Bài giảng Truyền số liệu: Chương 11 - Nguyễn Việt Hùng

Chương này trình bày về Giao thức kết nối dữ liệu (Data link protocols). Nội dung cụ thể của chương này trình bày giao thức không đồng bộ, giao thức đồng bộ và các thủ tục truy cập kết nối mạng. Mời các bạn tham khảo! | Bài giảng Truyền số liệu Chương 11 Giao thức kết nối dữ liệu CHƯƠNG 11 GIAO THỨC KẾT NỐI DỮ LIỆU DATA LINK PROTOCOLS Giao thức protocol được hiểu là tập các luật hay qui ước nhằm thực hiện một nhiệm vụ đặc thù trong nghĩa hẹp hơn giao thức là tập các luật hay đặc tính được dùng để thiết lập một hay nhiều lớp trong mô hình OSI. Giao thức trong truyền số liệu là tập các luật hay đặc tính được dùng để thiết lập một hay nhiều lớp trong mô hình OSI. Giao thức kết nối dữ liệu là tập các đặc tính được dùng để thiết lập lớp kết nối dữ liệu Giao thức kết nối dữ liệu chia ra hai nhóm con Giao thức không đồng bộ xử lý các ký tự trong dòng bit một cách độc lập. Giao thức đồng bộ dùng nguyên dòng bit để chuyển sang thành ký tự có cùng chiều dài. Hình GIAO THỨC KHÔNG ĐỒNG BỘ Asynchronous protocols XMODEM YMODEM ZMODEM BLAST KERMIT OTHERS Hình Các giao thức này chủ yếu được dùng trong các modem. Phương thức này có yếu điểm là truyền chậm do tồn tại start bit stop bit và khoảng trống giữa các frame nên hiện nay đã có các giao thức truyền tốc độ cao dùng cơ chế đồng bộ. XMODEM Truyền file dùng đường truyền điện thoại giữa các PC. Giao thức này được gọi là XMODEM Là giao thức stop and wait ARQ Truyền bán song công half-duplex Biên dịch Nguyễn Việt Hùng Trang169 https tailieudientucntt Bài giảng Truyền số liệu Chương 11 Giao thức kết nối dữ liệu 9 Trường đầu tiên là một byte tiêu đề header start of header SOH . 9 Trường thứ hai là header gồm 2 byte byte đầu là một chuỗi bit mang giá trị số frame và byte thứ hai được dùng để kiểm tra giá trị hợp pháp của chuỗi bit. 9 Trường cố định gồm 128 byte dữ liệu binary ASCII Boole text 9 Trường cuối cùng là CRC chỉ dùng kiểm tra lỗi trong trường dữ liệu. - Bắt đầu truyền bằng cách gởi một frame NAK từ máy thu đến máy phát. - Mỗi khi máy phát gởi đi một frame thì phải chờ tín hiệu ACK trước khi gởi tiếp frame kế. - Nếu máy phát nhận được NAK thì frame vừa gởi sẽ được gởi lại. - Một frame cũng có