tailieunhanh - Xây dựng bản đồ hiểm họa trượt lở đất tỉnh Sơn La

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa trượt lở đất cho tỉnh Sơn La với các yếu tố gây trượt lở đất: lượng mưa, độ dốc, thảm phủ, loại đất và độ cao. Tác giả sử dụng phương pháp quá trình phân tích cấp bậc (Analytical Hierarchy Process - AHP) để thiết lập trọng số cho các yếu tố. Thêm vào đó, giá trị của từng lớp sẽ dựa trên số liệu thực tế. Rủi ro trượt lở đất của từng vị trí là sự tổng hợp của tất cả các yếu tố ảnh hưởng và giá trị của chúng tại từng vị trí. | BÀI BÁO KHOA HỌC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỂM HỌA TRƯỢT LỞ ĐẤT TỈNH SƠN LA Đào Tấn Quy1 Phạm Thị Hương Lan2 Tóm tắt Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa trượt lở đất cho tỉnh Sơn La với các yếu tố gây trượt lở đất lượng mưa độ dốc thảm phủ loại đất và độ cao. Tác giả sử dụng phương pháp quá trình phân tích cấp bậc Analytical Hierarchy Process - AHP để thiết lập trọng số cho các yếu tố. Thêm vào đó giá trị của từng lớp sẽ dựa trên số liệu thực tế. Rủi ro trượt lở đất của từng vị trí là sự tổng hợp của tất cả các yếu tố ảnh hưởng và giá trị của chúng tại từng vị trí. Từ khóa Trượt lở đất hiểm họa trượt lở đất độ dốc thảm phủ loại đất. 1. GIỚI THIỆU 1 đất cho tỉnh Sơn La với các yếu tố gây trượt lở Sạt trượt lở đất là một trong những hiểm họa đất lượng mưa độ dốc thảm phủ loại đất và độ gây ra những thiệt hại nặng nề cho Việt Nam cao là cần thiết với việc sử dụng phương pháp nói chung và Sơn La nói riêng. Xây dựng bản quá trình phân tích cấp bậc Analytical đồ hiểm họa trượt lở đất tỉnh Sơn La nhằm làm Hierarchy Process - AHP để thiết lập trọng số giảm đến mức tối thiểu thiệt hại về người và tài cho các nhân tố. sản khi xảy ra trượt lở đất là hết sức cần thiết 2. NỘI DUNG CHÍNH tạo cơ sở cho lập kế hoạch tái định cư giao . Cơ sở lý thuyết thông và phát triển cơ sở hạ tầng. Sử dụng phương pháp quá trình phân tích cấp Hiện nay có nhiều hướng nghiên cứu dự bậc Analytical Hierarchy Process - AHP để báo cảnh báo trượt lở đất Guzzetti và cộng sự thiết lập trọng số cho các nhân tố gây nên trượt 2005 nghiên cứu về ngưỡng mưa gây ra trượt lở đất là mưa 1 ngày max loại đất độ dốc bản lở đất Esmali và công sự 2003 Bharat và đồ thảm phủ và độ cao. Satty 1980 phát triển cộng sự 2013 đã sử dụng kỹ thuật GIS để xây AHP để chuẩn hóa như một phương pháp hỗ trợ dựng bản đồ vùng hiểm họa trượt lở đất nhưng ra quyết định khi có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chưa đánh giá được ảnh hưởng của lượng mưa vấn đề trượt lở đất. AHP cung cấp một cấu trúc trong việc gây ra trượt .