tailieunhanh - Bài giảng Thực hành đo lường điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
Bài giảng Thực hành đo lường điện tập trung vào hai phần chính: Phần thứ nhất hướng tới kỹ năng sử dụng thiết bị và dụng cụ để đo các đại lượng trong mạch điện, điện tử như: Dòng điện, điện áp, công suất, tần số, góc pha, điện năng Phần thứ hai hướng tới kỹ năng đo kiểm tra các linh kiện điện, điện tử. | Tr êng i häc s ph m kü thuËt nam Þnh Vò Ngäc TuÊn trÇn quý b nh TẬP BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN Nam Þnh n m 2012 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển nhanh chóng của kỹ thuật đo các thiết bị và dụng cụ đo ngày càng tăng về số lượng đa dạng về chủng loại. Đứng trước thực tế đó nhóm tác giả đã biên soạn tập bài giảng Thực hành đo lường điện làm tài liệu giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với các thiết bị và dụng cụ đo luyện tập các kỹ năng đo kiểm tra các linh kiện điện tử các mạch điện điện tử tạo nền tảng giúp họ làm chủ các kỹ năng thuộc chuyên ngành của mình. Tập bài giảng tập trung vào hai phần chính Phần thứ nhất hướng tới kỹ năng sử dụng thiết bị và dụng cụ để đo các đại lượng trong mạch điện điện tử như Dòng điện điện áp công suất tần số góc pha điện năng Phần thứ hai hướng tới kỹ năng đo kiểm tra các linh kiện điện điện tử. Tập bài giảng là tài liệu để giảng dạy thực hành đo lường điện cho sinh viên Cao đẳng Đại học thuộc chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện Công nghệ Kỹ thuật điện điện tử Công nghệ Tự động đồng thời là tài liệu tham khảo cho những sinh viên quan tâm tới thực hành đo lường điện. Chúng tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các Thầy giáo Cô giáo thuộc Khoa Điện - Điện tử Trung tâm Thực hành Trường Đại học SPKT Nam Định đã đóng góp ý kiến giúp hoàn thiện tập bài giảng. Trong quá trình biên soạn nhóm tác giả đã cố gắng rất nhiều nhưng sẽ không thể tránh khỏi những thiết sót rất mong nhận được sự góp ý của Các Thầy giáo Cô giáo để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả 1 BÀI 1. SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DỤNG CỤ ĐO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong sinh viên có khả năng 1. Kiến thức - Đọc các ký hiệu trên dụng cụ đo. - Hiểu chức năng của các núm nút trên mặt thiết bị dụng cụ đo. 2. Kỹ năng Vận hành các thiết bị dụng cụ đo thông dụng như đồng hồ vạn năng máy phát sóng máy hiện sóng. 3. Thái độ Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng tích cực luyện tập thảo luận và hoạt động nhóm. II. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1. Tìm hiểu về .
đang nạp các trang xem trước