tailieunhanh - Khảo sát đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của u nhầy ruột thừa

U nhầy ruột thừa (UNRT) là bệnh lý hiếm gặp, đặc trưng là ruột thừa giãn nở và tích tụ bất thường chất nhầy bên trong. UNRT có thể có phản ứng viêm, khi đó triệu chứng lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (CLVT) có thể giống với viêm ruột thừa cấp (VRTC) mà không có u nhầy. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm hình ảnh chụp CLVT của UNRT. So sánh đặc điểm hình ảnh chụp CLVT của UNRTV và VRTC. | Y Học TP. Hồ Chí Minh Tập 25 Số 1 2021 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA U NHẦY RUỘT THỪA Đỗ Thị Thu Thảo1 Đỗ Hải Thanh Anh1 Võ Tấn Đức1 Đặng Nguyễn Trung An1 Hồ Quốc Cường1 Nguyễn Thị Tố Quyên1 Lê Minh Huy2 TÓM TẮT Đặt vấn đề U nhầy ruột thừa UNRT là bệnh lý hiếm gặp đặc trưng là ruột thừa giãn nở và tích tụ bất thường chất nhầy bên trong. UNRT có thể có phản ứng viêm khi đó triệu chứng lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính CLVT có thể giống với viêm ruột thừa cấp VRTC mà không có u nhầy. Mục tiêu Mô tả đặc điểm hình ảnh chụp CLVT của UNRT. So sánh đặc điểm hình ảnh chụp CLVT của UNRTV và VRTC. Đối tượng và phương pháp Hình ảnh chụp CLVT của 192 bệnh nhân 43 UNRT không viêm 29 UNRTV và 120 VRTC được thu nhận. Ruột thừa được đánh giá bằng các chỉ số đường kính ruột thừa ĐKRT đậm độ lòng ruột thừa đóng vôi thành sỏi ruột thừa thâm nhiễm mỡ quanh ruột thừa dịch bụng và áp xe ruột thừa. Tính toán tỉ số chênh OR và khoảng tin cậy 95 vẽ đường cong ROC để đánh giá giá trị chẩn đoán của ĐKRT trong chẩn đoán phân biệt UNRTV và VRTC. Kết quả ĐKRT trung bình của UNRT là 27 7 15 5 mm. UNRTV thường gặp thâm nhiễm mỡ quanh ruột thừa dịch bụng và áp xe hơn UNRT không viêm. ĐKRT đậm độ lòng ruột thừa đóng vôi thành và không có sỏi ruột thừa là những đặc điểm khác biệt có ý nghĩa thống kê p Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh Tập 25 Số 1 2021 diameter luminal attenuation mural calcification appendicolith periappendiceal fat stranding fluid and abscesses. Odd ratio with 95 CI ROC analysis was performed to value the diagnostic utility of appendiceal outer diameter in differentiating inflamed mucoceles from acute appendicitis without mucoceles. Results The mean outer diameters of mucocele both non-inflamed and inflamed were mm. Periappendiceal fat stranding fluid and abscesses appeared more frequently in inflamed mucoceles than the non- inlamfed ones. Maximal outer diameter luminal attenuation mural calcification and the absence of

TỪ KHÓA LIÊN QUAN