Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Từ ký hiệu học đến thi pháp học part 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'từ ký hiệu học đến thi pháp học part 2', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Yếu tố thứ hai là Tổ chức thực hiện bằng chất liệu ngôn nga nhàm tái tạo cuộc sống và tái tạo bản thân mỉnh. Khi nói ngôn ngứ không phải chỉ nói hình thức của ngồn ngđ mà là nói việc đời sống hóa chất liệu ngôn ngđ về mặt phản ảnh thực tại cũng như về mặt sáng tạo ra ngôn ngđ thơ sáng tạo ra nghĩa thơ. Đứng về sáng tác thì yếu tố này thuộc về thi pháp nhà thơ Đứng về khoa học thì nó là đối tượng nghiên cứu của thi pháp học. Thi pháp học cần chl ra cách sử dụng ngỗn ngư cùa nhà thơ đé lảm ra thơ và để gắn thơ vứi cuộc đời con người. Ngôn ngứ thơ ở cấp độ khác với ngốn ngứ hàng ngày Cái chất liệu ngôn ngứ ở đay phải được triển khai ở mức tự do khoáng đạt theo sự trào dâng của thi hứng trong phạm vi thực tại bao la đòi hỏi và phạm vi những quy cách sử dụng nhất định. Chất lưựng ngôn ngđ phải đạt được một cường độ thẩm mỹ qua cái nghĩa thơ qua nhứng hành vi cùa suy tư và trí tuệ chứ không phải chỉ là trò chơi chứ. Ngôn ngđ thơ có quy phạm của nó chật rộng xác đỉnh hay khđng xác định tùy theo thời đại xu hướng trường phái cá nhân Nhưng dù trường hợp nào thơ cũng không chấp nhận sự tùy tiện và sự lộng hành vê ngôn ngđ Những nhà thơ lớn đâ tự mình tạo ra quy phạm cho chính mình trên cơ sở luôn luôn vượt ra khỏi nhứng lề thói lâu ngày trong thơ. Nói quy phạm cũng có nghĩa là nói phát triển và khám phá. Quy phạm cuối cùng là để thể hiện sự tự phan biệt của thơ thể hiện cái gọi là tính thơ trạng thái thơ . Xu thế của cuộc sống sự bức bách của tình cảm yêu cảu của sáng tạo và sự phát triển không ngừng của ngôn ngứ sẽ thường xuyên dãn đến cái mà người ta là cồng việc phá-xây phá 22 quy phạm để cải tổ quy phạm. Bởi vậy nói quy phạm sử dụng chất liệu ngôn ngiĩ là nói cả một loạt vấn đề bên trong một câu thơ một bài thơ. Không đi ngược lại lịch sử mà nói ngay vào thơ Việt Nam trong mười năm gàn đay nhât ta cũng đã thấy rõ điều này. Chẳng hạn trong hai tuyển tập thơ 1986-1990 và 1980-1985 của Nhà xuát bản Văn học trong xu thế thơ nói chung và trong từng nhà thơ nói riêng đã có một