Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh _1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lịch sử không phải là quá khứ bất biến Lịch sử là tiến trình liên tục của những thay đổi trong đó có sự chuyển động tương tác tạo nên hiệu ứng tiềm ẩn những bất ngờ. | Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh Lịch sử không phải là quá khứ bất biến Lịch sử là tiến trình liên tục của những thay đổi trong đó có sự chuyển động tương tác tạo nên hiệu ứng tiềm ẩn những bất ngờ. Khoa học tự nhiên thế giới đã biết đến thuyết hiệu ứng cánh bướm liệu một con bướm vỗ cánh ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Nhà văn Nam Dao ở các cuốn tiểu thuyết lịch sử Gió lửa và Đất trời đã thừa nhận sự ảnh hưởng của lý thuyết đó bằng việc đặt lịch sử trước những khả năng chuyển đổi 4 . Đó cũng là tư tưởng của Erich Emanuel Schmitt trongNửa kia của Hitler từ giả thiết nếu năm 1908 Hitler trúng tuyển trường Đại học Mỹ thuật Viên tác giả lật lại lịch sử nhân loại thế kỷ XX và dõi theo hai nửa con người hai nửa cuộc đời khác nhau của Hitler. Với ý tưởng đó người ta nhận ra rằng từ một sự việc rất nhỏ có thể tạo ra sự kiện lịch sử lớn. Và hơn ai hết các nhà văn khi đối diện với lịch sử sẽ phải tự hỏi tại sao lịch sử diễn ra như thế này mà không phải thế kia . Với tư duy lịch sử hiện đại Nguyễn Xuân Khánh luôn đặt lịch sử trong trạng thái động. Thói quen trung thành với lịch sử khiến người ta tìm đến các tài liệu lịch sử chính thống để đối chiếu và chấp nhận một lịch sử đã hoàn tất các nhân vật sự kiện trở thành những bức tranh được đóng khung ổn định trong kinh nghiệm cộng đồng. Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh các nhân vật sự kiện lịch sử. không đơn nghĩa mà trở nên đa diện khi được soi chiếu từ nhiều góc độ. Nhà văn đặt nhân vật trong những mối quan hệ phức tạp của gia đình và xã hội. Chẳng hạn nhân vật Hồ Quý Ly được hiện lên trong các vai khác nhau một yếu nhân văn võ song toàn một con người với cảm nhận tinh tế sâu sắc một người chồng người cha nén chặt tình cảm trong lòng một kẻ loạn thần tặc tử thâm hiểm tàn bạo. Ở mỗi góc nhìn việc đổi mới của Hồ Quý Ly cũng không đồng nhất trong mắt những người thuộc phe bảo thủ như Nguyên Hàng Khát Chân Đoàn Xuân Lôi thì đó là chính sách trái với lề lối tổ tiên là dấu hiệu của âm