tailieunhanh - Ebook Khảo lược về kinh nghiệm phát hiện, đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 - Phạm Hồng Tung (chủ biên)

Phần 2 cuốn sách "Khảo lược về kinh nghiệm phát hiện, đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam" trình bày các nội dung: Quan niệm dân gian Việt Nam về nhân tài, quan niệm mới về nhân tài và đào tạo nhân tài ở Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sự xuất hiện của đội ngũ trí thức Tây học ở Việt Nam và vai trò của họ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc (1925-1945), Hồ Chí Minh về việc đào tạo thế hệ nhân tài dựng Đảng - cứu quốc. | nhàn một chiểu. Du rằng đó là nhũng giá trị lã qua kiếm chung lịch sứ. thi nó cung van mang tmh lịch sứ. Tức là có nhúng tiêu chi có thế chi phù hợp VỚI xã hội truyến thông mà không phu hợp với xã hội hiện đại hiện nay. Thứ hai can phai tránh cá xu hướng cực đoan phủ nhận sạch trơn cho ráng tãt cá nhũng kinh nghiệm và giá trị truyền thông không còn phu hợp gì VỚI hiện tại nữa. Việc nghiên cứu quan niệm dán gian Việt Nam về nhàn tài và đào tạo sử dụng nhân tai rất có ý nghĩa trước hêt được tập trung vào một sô nội dung chu yêu. 11. Quan niệm dân gian Việt Nam về nhân tài và việc dào tạo bồi dưỡng sử dụng nhân tài 1. Quan niệm dân gian Việt Nam vể nhân tài và đào tạo sử dụng nhân tài thế hiện trong tục ngữ ca dao dân ca . Dân tộc ta có một kho tàng văn học dân gian vô cùng phong phú. Tục ngũ ca dao. dân ca một mặt là những kinh nghiệm lịch sử phản ánh tâm lý tình cảm và nhận thức cua quần chúng nhân dân lao động được chắt lọc qua nhiều thê hệ. Mặt khác đó cũng chính là một phương tiện một hình thức phán kháng xã hội - chính trị và văn hoá đối VỚI trật tự xã hội các thiết chê chính trị và cá những thói hư. tật xâu trong dời sông hàng ngày. Vi vậy. tinh chất phán ánh của tục ngữ ca dao dân ca vê cùng một vấn để thường là nhiêu chiếu có khen có chê có đá kích nhưng cũng có líu ái xót thương. Thực tê Là khi 97 nghiên cứu vê cùng một vấn đẻ người ta luôn luôn tìm được những đẫn chứng ngược chiếu nhau. Ví dụ. trong khi có những cáu tiêu biêu cho truyền thông đoàn kêt lifting thân tương ái như Bầu ơi thương lấy bi cùng Tuy răng khác giống những chung một giàn. Hoặc Một con ngựa đau cả tàu không ăn co thì lại cùng có những câu minh chứng cho truyền thống mất đoàn kêt ích kỷ chia rẽ như ăn cây nào rào cày ấy hoặc Chuông làng nào làng ấy đánh Thánh láng nào làng ấy thờ . Vì vậy người nghiên cứu tục ngữ ca dao dân ca rất dè rơi vào thê lúng túng khó nắm bát được thực chất của vấn đế dẫn đến phản ánh và phân tích sai những giá trị truyền thông của dân tộc. Ngay cả việc sử .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN