Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 10: CÁC CÔNG CỤ KHÁC CỦA MATLAB
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ CÁC CÔNG CỤ KHÁC CỦA MATLAB | CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG CỤ KHÁC CỦA MATLAB 1. SIMULINK 1. Khởi động Sinulink Để khởi động Simulink ta theo các bước sau khởi động MATLAB click vào icon của Simulink trên MATLAB toolbar hay đánh lệnh Simulink trong cửa sổ MATLAB. Lúc này trên màn hình xuất hiện cửa sổ Simulink Library Browser trong đó có các thư viện các khôi của Simulink. 2. Tạo một mô hình mới Để tạo một mô hình mới click vào icon trên cửa sổ Simulink Library Browser hay chọn menu File New Model trên cửa sổ MATLAB. 3. Thay đổi một mô hình đã có Ta có thể click vào icon trên cửa sổ Simulink Library Browser hay chọn Open trên cửa sổ MATLAB. File chứa mô hình sẽ mở và ta có thể thay đôi các thông sô cũng như bản thân mô hình . 4. Chọn một đối tượng Để chọn một đôi tượng click lên nó. Khi này đôi tượng sẽ có một hình chữ nhật có các góc là các hạt bao quanh. 5. Chọn nhiều đối tượng Ta có thể chọn nhiều đôi tượng cùng lúc bằng cách dùng phím Shift và chuột hay vẽ một đường bao quanh các đôi tượng đó bằng cách bấm chuột kéo thành hình chữ nhật và thả khi hình chữ nhật đó đã bao lấy các đôi tượng cần chọn. 6. Chọn tất cả các đối tượng Để chọn tất cả các đôi tượng trong cửa sổ ta chọn menu Edit Select All. 7. Các khối Khôi là các phầ n tử mà Simulink dùng để tạo mô hình. Ta có thể mô hình hoá bất kì một hệ thông động học nào bằng cách tạo môi liên hệ giữa các khôi theo cách thích hợp. Khi tạo một mô hình ta cần thấy rằng các khôi của Simulink có 2 loại cơ bản khôi nhìn thấy và khôi không nhìn thấy. Các khôi không nhìn thấy được đóng vai trò quan trọng trong việc mô phỏng một hệ thông. Nếu ta thêm hay loại bỏ một khôi không nhìn thấy được ta đã thay đổi thuộc tính của mô hình. Các khôi nhìn thấy được ngược lại không đóng 438 vai trò quan trọng trong mô hình hoá. Chúng chỉ giúp ta xây dựng mô hình một cách trực quan bằng đồ hoạ. Một vài khôi của Simulink có thể là thấy được trong một sô trường hợp và lại không thấy được trong một sô trường hợp khác. Các khôi như vậy được gọi là các khôi nhìn thấy có điều kiện. .