Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dinh dưỡng và sức khỏe: Thực phẩm sản xuất bằng cấy ghép gen

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Những thành công trong lãnh vực di truyền học gần đây đã mang lại bước tiến nhảy vọt trong sản xuất nông nghiệp, nhờ vào những cây, con giống được tạo ra bằng phương pháp di truyền, hay cấy ghép gen. Tuy nhiên, tâm lý tự nhiên của đa số người tiêu dùng trước những sản phẩm được làm ra “quá dễ dàng” đã bắt đầu nảy sinh sự nghi ngờ về phẩm chất và sự an toàn của loại thực phẩm được tạo ra bằng phương pháp cấy ghép gen | Thực phẩm sản xuất bằng cấy ghép gen Những thành công trong lãnh vực di truyền học gần đây đã mang lại bước tiến nhảy vọt trong sản xuất nông nghiệp nhờ vào những cây con giống được tạo ra bằng phương pháp di truyền hay cấy ghép gen. Tuy nhiên tâm lý tự nhiên của đa số người tiêu dùng trước những sản phẩm được làm ra quá dễ dàng đã bắt đầu nảy sinh sự nghi ngờ về phẩm chất và sự an toàn của loại thực phẩm được tạo ra bằng phương pháp cấy ghép gen. Chẳng hạn nhiều người chấp nhận mua một quả dưa nhỏ và xấu với giá đắt nhưng từ chối không mua những quả dưa lớn đẹp và rẻ hơn chỉ vì chúng được sản xuất bằng phương pháp cấy ghép gen. Những nghi ngờ như vậy là đúng hay sai Những hiểu biết về di truyền học cho chúng ta biết rằng trong một tế bào đơn vị DNA mang tất cả tính di truyền của sinh vật đó. Mà DNA của mỗi sinh vật đều khác nhau về mạnh hay yếu tốt hay xấu. Cho nên khi cấy DNA vào tế bào sinh vật khác ta có thể thay đổi cấu trúc cũng như phẩm chất của sinh vật đó. Đó là nguyên tắc sản xuất thực phẩm bằng phương pháp cấy ghép gen. Các nhà nghiên cứu đều muốn có các giống thực vật mọc nhanh mạnh và lớn hơn. Với kỹ thuật sinh học ta có thể sản xuất được nhiều thực phẩm để đáp ứng nhu cầu cho các quốc gia đang phát triển nơi mà dân chúng thường xuyên thiếu ăn vì canh tác thô sơ người đông đất lại cằn cỗi. Tại Hoa Kỳ hiện nay có đến 60 thực phẩm bày bán trên thị trường được sản xuất bằng phương pháp cấy ghép gen. Riêng sản phẩm đậu nành tại Hoa Kỳ đã được sản xuất 100 bằng kỹ thuật sinh học. Ngoài ra còn có hạt ngô lúa gạo. Bằng phương pháp cấy ghép gen năm 1999 người ta đã tạo ra được giống lúa giàu vitamin A và khoáng sắt. Tại một số quốc gia đậu nành sản xuất bằng kỹ thuật sinh học cho năng suất gần gấp đôi cách trồng trọt cổ điển mặc dù thời tiết xấu khô nước. Nhờ đó giá thực phẩm rẻ hơn sản lượng cao hơn và số người thiếu ăn giảm nhanh. Ngũ cốc ghép gen đã được thử nghiệm trên 40 quốc gia. Vào năm 2000 đã có trên 100 triệu hecta đất được dùng để canh tác ghép gen