Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh xây dựng, mở rộng bài toán Hình học giải tích từ bài toán Hình học phẳng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của "Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh xây dựng, mở rộng bài toán Hình học giải tích từ bài toán Hình học phẳng" nhằm giúp cho học sinh hiểu được bản chất hình học phẳng trong bài toán hình giải tích, qua đó biết cách phân loại và giải quyết các bài toán hình giải tích. | Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh xây dựng mở rộng bài toán Hình học giải tích từ bài toán Hình học phẳng 1. MỞ ĐẦU 1.1 Lí do ch ọn đề tài Trong các kỳ thi Tốt nghiệp THPT kỳ thi tuyển sinh Đại học những năm gần đây và nay là kỳ thi THPT quốc gia bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng là một dạng toán thường xuyên có mặt và gây khó khăn cho học sinh. Đây là phần tiếp nối của hình học phẳng ở cấp THCS nhưng được nhìn dưới quan điểm đại số và giải tích. Như vậy mỗi bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng đều mang bản chất của một bài toán hình học phẳng nào đó. Tuy nhiên nhiều học sinh còn có tâm lý bỏ luôn không đọc đề với những bài toán này. Một số khác chỉ quan tâm tới việc tìm lời giải của bài toán đó mà không tìm hiểu bản chất hình học của nó. Chính vì các em không phân loại được dạng toán cũng như bản chất nên nhiều khi một bài toán tương tự nhau xuất hiện trong nhiều đề thi dưới các cách cho khác nhau mà học sinh vẫn không nhận ra được dạng đó đã từng làm. Trước thực trạng đó tôi xin trình bày kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh xây dựng mở rộng bài toán Hình học giải tích từ bài toán Hình học phẳng . 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm này nhằm giúp cho học sinh hiểu được bản chất hình học phẳng trong bài toán hình giải tích qua đó biết cách phân loại và giải quyết các bài toán hình giải tích. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10A4 10A7 10A8 trường THPT Lê Hoàn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các tài liệu sách báo. 1 Phương pháp điều tra thực tiễn Dự giờ quan sát việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh trong quá trình khai thác các bài tập SGK. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2. NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Xuất phát từ mục tiêu đào tạo Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ trung tâm trong trường học THPT là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò qua đó giúp học sinh củng cố những kiến thức phổ thông đặc biệt là bộ môn toán học. Môn Toán là một môn học tự .