Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
“Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long” theo cách tiếp cận tổng hợp của Kaplinsky và Morris (2000), Recklies (2001), GTZ ValueLinks (2007) và M4P (2007) cùng với phỏng vấn trực tiếp 564 đại diện các tác nhân tham gia chuỗi và 10 nhóm nông dân trồng lúa thuộc bốn tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích (1) chuỗi giá trị lúa gạo nội địa và chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu, (2) phân tích kinh tế chuỗi nhấn mạnh phân phối lợi. | Tạp chí Khoa học 2011 19a 96-108 Trường Đại học Cần Thơ PHẦN 1 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU Long Võ Thị Thanh Lộc1 và Nguyễn Phú Son ABSTRACT Value chain analysis of rice product in the Mekong Delta based on an integrated approach of Kaplinsky and Morris 2000 Recklies 2001 GTZ ValueLinks 2007 and M4P 2007 along with direct interviews of564 individual chain actors and 10 groups of rice farmers in the four research provinces. Research results consist of 1 Analysis of present rice value chain including domestic rice value chain and export rice value chain 2 Chain economic analysis includes production cost cost-added value added net value added profit chain income of each actor and the entire chain 3 Analysis of risks risk management and policy issues of the rice chain 4 SWOT analysis focuses on strengths weaknesses opportunities and threats as well as examines rice chain quality problems. Finally chain upgrading strategies of rice product are developed to improve chain value added profit income competitive advantage and rice chain sustainable development in the Mekong Delta particularly and in Vietnam generally. Keywords Actor added value rice and value chain Title Part 1 Value chain analysis of rice product in the Mekong Delta TÓM TẮT Phân tích chuôi giá trị lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long theo cách tiếp cận tổng hợp của Kaplinsky và Morris 2000 Recklies 2001 GTZ ValueLinks 2007 và M4P 2007 cùng với phỏng vấn trực tiếp 564 đại diện các tác nhân tham gia chuôi và 10 nhóm nông dân trồng lúa thuộc bốn tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích 1 chuôi giá trị lúa gạo nội địa và chuôi giá trị lúa gạo xuất khẩu 2 phân tích kinh tế chuôi nhấn mạnh phân phối lợi ích chi phí giá trị gia tăng cũng như tổng lợi nhuận của môi tác nhân và toàn chuôi 3 phân tích hậu cần rủi ro và chính sách hô trợ có liên quan 4 phân tích SWOT liên quan đến mặt mạnh mặt yếu cơ hội và nguy cơ cũng như xác