Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Việt Nam văn hóa sử cương (Tái bản theo nguyên bản Quan hải tùng thư 1938): Phần 2 - Đào Duy Anh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ebook Việt Nam văn hóa sử cương: Phần 2 gồm nội dung thiên Trí thức sinh hoạt và thiên Tổng luận. Cuốn sách được đánh giá là một trong những công trình đặt nền tảng cho sự hình thành ngành văn hóa học Việt Nam hiện đại. . | THIÊN THU Tư TRÍ THứC SINH HOẠT I. ĐỜI THUựNG CỔ Trí thức sinh hoạt tức chỉ học thuật tư tưởng cũng như tôn giáo và chính trị không phải ngẫu nhiên mà sinh ra mà vẫn có quan hệ mật thiết với tình trạng kinh tế và xã hội cho nên kinh tế xã hội phát triển chừng nào thì học thuật tư tưởng cũng phát triển chừng ấy. Bởi vậy sau khi nghiên cứu về kinh tế và xã hội rồi thì nghiên cứu học thuật tư tưởng là một sư tất yếu. Ở đời thượng cố nước ta đưong ử trong trạng thái mông muội chưa có gì có thể gọi là học thuật tư tưởng được. Đến thòi đại Bắc-thuộc thì người nước ta mới bắt đầu có hán học. Sừ chép rằng Sĩ Nhiếp ở đời Đông-Hán đem thi thư mà dạy dân. Cách tổ chức việc học và trình độ học thức ờ đòi ấy thế nào hiện ta không thể tra cứu vào đâu mà bịết đích đưực song ta cũng có thể đoán đưọc rằng việc học bấy giò- chỉ ở trong phạm vị luân lý và thực dụng tầm thường. Tuy trước Sĩ-Nhiếp đã có Lý Tiến Hán Linh-đế 168-189 là người Giao- châu học giỏi được bả làm Thứ-sử sau lại có Lý Cầm và Trưong Trọng cùng ít nhiều người đậu mậu- tài và hiếu liêm được bô làm quan nhưng 259 đó toàn là nhưng người du học ử Tàư chứ không phải là do các trường học ờ Giao-châu tác thành. II. THỜI ĐẠI PHẬT HỌC ĐỘC THỊNH Từ đới Đông-Hán xã hội ta chịu ảnh hường của luân lý và lễ giáo của nho gia song sự học nho ờ trong dân gian suốt trong thời kỳ Bắc thuộc còn thiển cận sơ sài. Vào khoảng thế kỷ thứ hai thứ ba phật học ờ Ân-độ đã do Trung-quốc mà truyền sang nước ta. Từ đời Lục-triều từ thế kỷ thứ ba đến thế kỷ thứ sáu cho đến đời Đường 618 907 phật giáo cực thịnh ở Trung-quốc mà ở nước ta thì phật học cũng thịnh hon nho học. Đưong hồi nội thuộc Đường nước ta đã có mấy vị cao tăng như Vô-ngại thượng- nhon Phụng-đình pháp-sư Duy-giám pháp-sư vừa giỏi phật học vừa thông hán học 1 . Đến khi nước ta thoát ly Trung-quốc mà độc lập thì phật giáo truyền bá trong dân gian đã rộng nên vua Đinh Tiên- hoàng mới định giai phẩm các tăng. Đòi Lê Đại- hành sứ nhà Tống là Lý Giải sang nước ta vì trong nước không có