tailieunhanh - Ebook Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến: Phần 2

Ebook Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến - Phần 2 giới thiệu về hoa văn nửa đầu thời phong kiến. Trong chương này, người đọc sẽ tìm hiểu các loại hoa văn về đề tài linh thiêng, hoa văn hiện thực, hình vẽ các đức phật, tiên nữ, các loại cây thiêng, hoa văn hình sóng nước, hình mặt trời,. . | CHƯONG III 7 HOA VÀN NỬA ĐẦU THỜI PHONG KIÊN A. BỐI CẢNH LỊCH sử Năm 906 Khúc Thừa Dụ nổi lên nắm lấy quyền Tiết độ sứ xây dựng một chính quyền tư chủ được các nhà sử học coi là kết thúc về cơ bản ách thổhg trị hơn nghìn năm cùa phong kiến phương Bắc Lịch sử Việt Nam . 1971 H . Và năm 938 Ngô Quyến lãvÝh đạo quân và dân ta đánh thắng giặc Nam Hán trên sông Bạch Dang tư xưng vương và lập ra nhà nước phong kiến đầu tiên của dân tộc ta và được coi là năm kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước kéo dài hơn ngàn năm. Sau đó đât nước còn phải trải qua nhiều khó khăn với nạn cát cứ nổi lên khắp nơi và sư lăm le muốn trơ lại nắm quyền thống trị của phong kiến phương Bắc. BỪi vậv nhà nước Phong kiến độc lập của nhân dân ta thực sư dược hình thanh và phát triên phải sau những cố gắng dẹp loạn 12 sứ quân của Dinh Bộ Lĩnh năm 970 và nhất là sau chiến thắng oanh liệt giặc Tống cùng trên sông Bạch Đằng năm 981 do Lê 1 loàn lành đạo. Từ đầy đất nước ta đi vào ổn định và phát triển lâu dài với các triều đại Đinh Tiền Lê Lý Trần và Lê sơ. Cũng từ đây ý thức dân tộc được phát triển tư tưởng độc lập tự chủ luôn được đề cao. Giai cấp phong kiến thống trị của dân tộc một mặt vẫn lấy các thể chế các tổ chức của chế độ phong kiến Trung Quôc làm khuôn mẫu đê xây dựng chính quyền non trẻ của mình nhưng mặt khác do có sự thúc ép của tư tưởng độc lập tự chủ nên họ cũng cô gắng tìm kiêm những nét riêng những chủ trương phù hợp với tâm lý tình cảm và văn hóa tinh thần của dân tộc. Từ việc nhỏ như cho cung nữ học dệt gấm và không dùng gấm của nhà Tống nửa 1040 cho đến viộc lớn như ban bố hình thư 1042 đặt tên nước là Đại Việt 1054 có ý muốn ngang hàng với Dại Đưòng Đại Tống . đều thăm nhu ẩn tư tưởng độc lập tự chủ đó. 105 Vả củng chính vì thâu suôi tinh thần độc lập tự chủ đó nên dù đât nước còn nghèo đòi sống còn nhiều thiếu thốn cha ông ta đã cố gắng vun vén xây dựng nên một thu dô Thăng Long với nhiều cung điện lầu gác to lớn tạo nên bộ mặt cho đât nước vả dường như để khảng định sự tổn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN