Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ung thư học: Phần 2 - TS. Nguyễn Bá Đức (chủ biên)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tiếp nối phần 1, phần 2 cung cấp cho các bạn những kiến thức về ung thư tổng hợp, ung thư hệ thống tạo huyết, các bệnh ung thư ở trẻ em. Cuốn sách là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bác sĩ đa khoa cũng như chuyên khoa trong lĩnh vực ung thư. | Chương 3 UNG THƯ TỔNG HỢP UNG THƯ PHẾ QUẢN - PHÔI UTPQ - P 1. ĐẠI CƯƠNG Ung thư phế quản - phổi UTPQ - P nguyên phát là ung thư xuất phát từ niêm mạc phế quản và phế nang. Phân íoại mó bệnh học. UTPQ - p gồm 4 loại Ung thư biểu mô dạng thượng bì Thường gặp nhất xuất phát từ phế quản chính. Ung thư biểu mô tuyến Chiếm khoảng 20 xuất phát từ phế quản và phế nang Ung thư không biệt hoá tế bào nhỏ Chiếm khoảng 10 rất ác tính di cần sớm. Ung thư không biệt hoá tế bào lớn. Ngày nay tỷ lệ ung thư biểu mô tuyến đang có xu hướng tăng và xuầ t hiện ung thư loại hỗn hợp dạng thượng bì biểu mô tuyến. Dịch tễ học UTPQ - p trên thế giới gặp nhiều nhất ở nam giới và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở nam. Tỷ lệ mắc hàng năm tại Pháp là 50 100.000 dân. Tại Mỹ tỷ lệ này là 89 100.000 nam giới chủ yếu ở tuổi 50 đến 75. 170 2. NGUYÊN NHÂN 2.1. THUỐC LÁ Nguyên nhân quan trọng nhất chiếm 90 Từ 1939 người ta đã nghi ngờ thuốc lá gây UTPQ - p. Năm 1951 nhờ nghiên cứu dịch tễ học Doll tại Anh đã chứng minh vai trò gây UTPQ - P của thuốc lá. Các chat hydrocarbon thom trong khói hắc ín và thuốc lá đặc biệt là chất 3-4 Benzopyren gây ung thư. Thuôc lá gây ung thư dạng thượng bì ung thư biểu mồ tuyến phế quản. 2.2. CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC chiếm 10 - Phóng xạ Amiant Ether chloromethyl Hydrocarbon đa vòng Nikel Radon. 3. TRIỆU CHỨNG LẢM SÀNG Triệu chúíng sớm của UTPQ - p rất nghèo nàn bệnh phát triển âm thầm ở giai đoạn muộn triệu chứng bệnh rất phong phú. Thường gặp ở nam giới 90 tuổi trên 40 nghiện hút thuốc. Phát hiện bệnh có thể do tình cờ do triệu chứng đường hô hấp hoặc do các triệu chứng chèn ép di càn. 3.1. CÁC TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HÔ HẤP - Ho khan- ho có đờm trắng kéo dài điều trị kháng sinh không mấy kết quả dễ nhầm với bệnh nhân viêm phế quản. - Ho đờm lẫn máu Số lượng ít khá đặc biệt làm cho bệnh nhân rất lo lắng và đi khám. - Khó thở thường gặp ở giai đoạn muộn khi u to chèn ép bít tắc đường hô hấp. 3.2. CÁC TRIỆU CHỨNG DO CHÈN ÉP XÂM LẤN TRONG LONG NGỰC VÀ THÀNH NGỰC - Đau ngực Khôi