Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị học (Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 2: Lịch sự tư tưởng quản trị

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung chương 2 gồm có: trường phái quản trị cổ điển, trường phái quản trị kiểu thư lại, trường phái quản trị khoa học, quản trị hành chính, .Và một số trường phái khác mời các bạn tham khảo! | LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2 1 2.1 . Trường phái quản trị cổ điển 2.1.1. Trường phái quản trị kiểu thư lại 2.1.2. Trường phái quản trị khoa học 2.1.3. Trường phái quản trị hành chính 2.2. Trường phái quản trị hành vi 2.3. Trường phái quản trị hệ thống 2.4. Trường phái quản trị theo tình huống 2.5. Khảo hướng quản trị hiện đại NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2 3 Trường phái quản trị cổ điển Có lẽ lý thuyết quản trị lâu đời nhất và được thừa nhận rộng rãi nhất ở Phương Tây trong quản trị là các lý thuyết quản trị cổ điển.Lý thuyết này được phân chia thành 3 khảo hướng chính: +Quản trị kiểu thư lại +Quản trị khoa học +Quản trị hành chính Tất cả các lý thuyết đều ra đời vào giai đoạn cuối TK 19, đầu TK 20 – đó là thời điểm thịnh hành của nền công nghiệp đại cơ khí và các kỹ sư là những người điều hành các doanh nghiệp 4 Trường phái quản trị kiểu thư lại Người sáng lập Max Weber (1864-1920) Nhà xã hội học người Đức, chuyên nghiên cứu về quản trị văn phòng của các cơ quan chính phủ. 5 . | LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2 1 2.1 . Trường phái quản trị cổ điển 2.1.1. Trường phái quản trị kiểu thư lại 2.1.2. Trường phái quản trị khoa học 2.1.3. Trường phái quản trị hành chính 2.2. Trường phái quản trị hành vi 2.3. Trường phái quản trị hệ thống 2.4. Trường phái quản trị theo tình huống 2.5. Khảo hướng quản trị hiện đại NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2 3 Trường phái quản trị cổ điển Có lẽ lý thuyết quản trị lâu đời nhất và được thừa nhận rộng rãi nhất ở Phương Tây trong quản trị là các lý thuyết quản trị cổ điển.Lý thuyết này được phân chia thành 3 khảo hướng chính: +Quản trị kiểu thư lại +Quản trị khoa học +Quản trị hành chính Tất cả các lý thuyết đều ra đời vào giai đoạn cuối TK 19, đầu TK 20 – đó là thời điểm thịnh hành của nền công nghiệp đại cơ khí và các kỹ sư là những người điều hành các doanh nghiệp 4 Trường phái quản trị kiểu thư lại Người sáng lập Max Weber (1864-1920) Nhà xã hội học người Đức, chuyên nghiên cứu về quản trị văn phòng của các cơ quan chính phủ. 5 Trường phái quản trị kiểu thư lại 6 7 Trường phái quản trị kiểu thư lại 8 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Sáng lập và phát triển Frank và Lillian Gilbreth Frederick W.Taylor (1856-1915) Henry L.Gantt (1861-1919) TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC 9 10 LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Taylor (1856-1915): Theo Taylor nhiệm vụ của nhà quản trị là phải xác định cho được phương pháp làm và tiêu chuẩn của công việc, đồng thời phải cung cấp cho công nhân sự kích thích bằng quyền lợi để họ gia tăng năng suất Taylor cho rằng một tổ chức sẽ hoạt động hữu hiệu nhất khi được xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến trước phương pháp và Logic hành động. Tất cả các yếu tố trên phải được chuẩn hoá thành nguyên tắc. Những nguyên lý quản trị theo khoa học của Taylor 11 Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để cho công nhân tự chọn phương pháp làm việc riêng. Lựa chọn và huấn luyện công nhân .