Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng quản trị chất lượng - Chương

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

| QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Các vấn đề cơ bản trong quản lý chất lượng 2. Các chuẩn mực trong quản lý chất lượng 3. Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 4. Total Quality Management 5. Quality Analysis Cost Control 6. Các kỹ thuật quản lý chất lượng khác 7. Chất lương trong dịch vụ 8. Triển khai các hệ thống quản lý chất lượng 1. PHƯƠNG PHÁP TARGET COSTING Là cách tiếp cận hiện đại, tập trung vào giai đoạn đầu của sản phẩm và tiến tới việc làm cho sự tham gia chi phí của từng phần tử thành phần sản phẩm hay quá trình trong tổng chi phí được cân đối với sự tham gia của chúng tạo ra giá trị đầu ra cho khách hàng. Cần phải tăng chi phí cho những phần tử có tỷ lệ chi phí đầu vào/ giá trị đầu ra thấp và giảm chi phí trong trường hợp ngược lại. Là cách tiếp cận hiện đại, tập trung vào giai đoạn đầu của sản phẩm và tiến tới việc làm cho sự tham gia chi phí của từng phần tử thành phần sản phẩm hay quá trình trong tổng chi phí được cân đối với sự tham gia của chúng tạo ra giá trị đầu ra cho khách . | QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Các vấn đề cơ bản trong quản lý chất lượng 2. Các chuẩn mực trong quản lý chất lượng 3. Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 4. Total Quality Management 5. Quality Analysis Cost Control 6. Các kỹ thuật quản lý chất lượng khác 7. Chất lương trong dịch vụ 8. Triển khai các hệ thống quản lý chất lượng 1. PHƯƠNG PHÁP TARGET COSTING Là cách tiếp cận hiện đại, tập trung vào giai đoạn đầu của sản phẩm và tiến tới việc làm cho sự tham gia chi phí của từng phần tử thành phần sản phẩm hay quá trình trong tổng chi phí được cân đối với sự tham gia của chúng tạo ra giá trị đầu ra cho khách hàng. Cần phải tăng chi phí cho những phần tử có tỷ lệ chi phí đầu vào/ giá trị đầu ra thấp và giảm chi phí trong trường hợp ngược lại. Là cách tiếp cận hiện đại, tập trung vào giai đoạn đầu của sản phẩm và tiến tới việc làm cho sự tham gia chi phí của từng phần tử thành phần sản phẩm hay quá trình trong tổng chi phí được cân đối với sự tham gia của chúng tạo ra giá trị đầu ra cho khách hàng. Cần phải tăng chi phí cho những phần tử có tỷ lệ đầu vào/đầu ra thấp và giảm chi phí trong trường hợp ngược lại. Sau đây là một số ví dụ điển hình của ngành ngân hàng như các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, chi phí phục vụ khách hàng, quá trình tiếp cận giải quyết vấn đề của khách hàng. Như trên đã phân tích 3 hình thái của sản phẩm và dịch vụ ngân hàng. Mục tiêu của phương pháp Target Costing là tiến tới cân bằng về mặt chi phí với mặt giá trị tạo nên. Khi phân tích các phần tử phục vụ khách hàng, cung cấp dịch vụ cần phải quan tâm tới độ phù hợp với nhận thức thực tế của khách hàng. Đối với một nhóm khách hàng thì quá trình cung cấp dịch vụ có thể bao gồm các phần tử khác hơn là đối với nhóm khác. Vì nhu cầu của phương pháp Target Costing chúng ta phải nghiên cứu cách nhìn nhận sản phẩm và quá trình của khách hàng. Cho nên cần phải phân loại các nhóm khách hàng có cùng một sự nhìn nhận chung về sản phẩm và phân tích khách hàng theo các loại nhóm đó. Nhằm tối ưu chi phí ta nên chọn