Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hen phế quản - ThS. BS Nguyễn Phúc Học

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm giúp cho các bạn sinh viên sau khi học xong "Bài giảng Hen phế quản" có khả năng hiểu được khái niệm mới về hen, những nguyên nhân gây hen, cơ chế hen; trình bày được cơ chế bệnh sinh và các triệu chứng chính của hen phế quản; nêu được nguyên nhân điều trị hen phế quản; nắm vững phân loại các thuốc;. mà bài giảng đã được thực hiện. | BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - KHOA Y HEN PHẾ QUẢN Mục tiêu Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng 1. Hiểu được khái niệm mới về hen những nguyên nhân gây hen cơ chế hen. 2. Trình bày được cơ chế bệnh sinh và các triệu chứng chính của hen phế quản 3. Nêu nguyên tắc điều trị hen phế quản 4. Nắm vững phân loại các thuốc 5. Cách sử dụng thuốc cắt cơn và dự phòng hen hiện nay. BÀI GIẢNG BỆNH LÝ HỌC -ĐÀO TẠO Dược sĩ ĐẠI HỌC - GIẢNG VIỂN THẠC SĨ.BS NGUYẾN PHÚC HỌC - PHÓ TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN DTU . BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - KHOA Y ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH PHÂN LOẠI 1.1. Định nghĩa theo Chương trình quốc tế phòng chống hen - GINA 2002 . Hen là bệnh lý viêm mạn tính đường thở phế quản có sự tham gia của nhiều loại tế bào nhiều chất trung gian hoá học mediator cytokin. Viêm mạn tính đường thở sự gia tăng đáp ứng phế quản với các đợt khò khè ho và khó thở lặp đi lặp lại các biểu hiện này nặng lên về đêm hoặc sáng sớm. Tắc nghẽn đường thở lan toả thay đổi theo thời gian và hồi phục được. 2 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - KHOA Y ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH PHÂN LOẠI 1.1. Định nghĩa theo Chương trình quốc tế phòng chống hen - GINA 2008 . Hen phế quản Asthma là bệnh lý viêm mạn tính đường hô hấp có sự tham gia của nhiều loại tế bào và nhiều thành phần tế bào. Tình trạng viêm mạn tính phối hợp với tính tăng phản ứng của phế quản dẫn tới những đợt tái phát thể hiện bằng thở rít khó thở tức ngực ho thường xảy ra về đêm và sáng sớm. Những đợt tái phát thường phối hợp với tắc nghẽn đường hô hấp lan tỏa thay đổi và có thể tự phục hồi hoặc do điều trị.