Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Kiệt quệ tài chính và hoạt động quản trị rủi ro
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiểu luận: Kiệt quệ tài chính và hoạt động quản trị rủi ro nhằm kiểm tra và phát triển lý thuyết quản trị rủi ro doanh nghiệp bằng cách trình bày chi phí kiệt quệ tài chính, các lý thuyết hiện tại cho thấy rằng bảo hiểm rủi ro có thể làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. | ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO Giảng viên PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm 10 Phạm Tuấn Anh 7701221465 Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Thành Đông 7701220180 Nguyễn Huy Hoàng 7701221533 Phạm Văn Hiệp 7701221529 Nguyễn Phương Quang 7701221651 TP. HỒ CHÍ MINH 2014 1. Giới thiệu Paper này kiểm tra và phát triển lý thuyết quản trị rủi ro doanh nghiệp bằng cách trình bày chi phí kiệt quệ tài chính. Các lý thuyết hiện tại cho thấy rằng bảo hiểm rủi ro có thể làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Những mô hình này chỉ nghiên cứu hành vi quản trị rủi ro trước. T ác giả mở rộng lý thuyết bằng cách giải thích động lực quản trị rủi ro sau của doanh nghiệp. Tác giả thực hiện bằng mô hình dự đoán dữ liệu chéo gồm các yếu tố đòn bẩy chi phí kiệt quệ tài chính và kỳ hạn dự án tới các động cơ quản trị rủi ro. Sử dụng dữ liệu của các công ty COMPUSTAT - CRSP. Giả định chủ chốt trong lý thuyết là phân biệt giữa chi phí kiệt quệ tài chính và rủi ro thanh toán. Tác giả giả định rằng ngoài tình trạng thanh toán và mất khả năng thanh toán thì công ty rơi vào trạng thái kiệt quệ tài chính. Kiệt quệ tài chính là tình trạng dòng tiền thấp dẫn đến công ty xuất hiện thua lỗ mà không có khả năng chi trả. Titman 1984 sử dụng giả định tương tự để nghiên cứu sự hiệu quả của cấu trúc vốn đến quy ết định thanh khoản của doanh nghiệp . Có ba nguồn quan trọng của chi phí kiệt quệ tài chính. Đầu tiên công ty kiệt quệ tài chính có thể mất khách hàng nhà cung cấp và nhân viên chủ chốt. Thứ hai công kiệt quệ tài chính có khả năng vi phạm các giao ước nợ. Cuối cùng có khả năng phải từ bỏ các dự án NPV dương. Tác giả phát triển mô hình động của một công ty phát hành vốn chủ sở hữu và trái phiếu zero-coupon để đầu tư vào tài sản rủi ro. Công ty đầu tư lúc đầu với sự đồng ý của các trái chủ. Sau đó các cổ đông có thể điều chỉnh rủi ro đầu tư của công ty bằng cách thay thế các tài sản hiện tại bởi tài sản khác. Dựa vào mô hình của