tailieunhanh - Thuyết trình Tài chính doanh nghiệp: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu?
Thuyết trình Tài chính nghiệp: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu nhằm trình bày về lý thuyết MM và thuế, khi doanh nghiệp phá sản, trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | MỘT DOANH NGHIỆP NÊN VAY BAO NHIÊU GVHD: TS. LÊ ĐẠT CHÍ NHÓM 8 LÊ NHƯ THANH HẢI TRẦN VINH HIỂN PHẠM CHÍ HIẾU NỘI DUNG LÝ THUYẾT MM VÀ THUẾ KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ Lý thuyết MM và Thuế Các vấn đề Theo MM, cấu trúc vốn của các doanh nghiệp là ngẫu nhiên Thực tế: Có những công ty sử dụng tỷ lệ nợ cao, có công ty không sử dụng nợ. Kết hợp lý thuyết MM với: Thuế Chi phí phá sản Các yếu tố khác Thuế thu nhập doanh nghiệp Tài trợ từ nợ được khấu trừ thuế Tài trợ từ vốn cổ phần thì không => khoản khấu trừ từ thuế của lãi từ nợ có thể làm tăng tổng tài sản Các tấm chắn thuế có thể là tài sản có giá trị Các tấm chắn thuế phụ thuộc: Thuế suất thuế TNDN Khả năng của L đạt lợi nhuận => phải chắc chắn L đạt lợi nhuận mục tiêu Nên chiết khấu các tấm chắn thuế với lãi suất nào?? Chiết khấu các tấm chắn thuế Giả sử rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi trả lãi phát sinh từ tấm chắn thuế này => suất chiết khấu là 10% PV (tấm chắn thuế) = 25/ = $250 => Chính phủ gánh 25% lãi vay của doanh nghiệp Vậy hiện giá của tấm chắn thuế độc lập với rD PV (tấm chắn thuế) = (Thuế suất thuế TNDN) x (Lãi từ nợ dụ kiến)/(Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ) PV (tấm chắn thuế) = Tc(rD x D)/rD = TcD Định đề I’ của MM Giá trị của DN = Giá trị của DN nếu tài trợ hoàn toàn bằng VCP + PV(tấm chắn thuế) Nếu nợ là vĩnh viễn: Giá trị của DN = Giá trị của DN nếu tài trợ hoàn toàn bằng VCP + TcD Thuế TNCN và thuế TNDN Mục tiêu của DN: tối đa hoá LN Lợi thế tương đối của nợ = (1-Tp)/(1-TpE)(1-Tc) TH1: tất cả lợi nhuận từ VCP là cổ tức (Tp=TpE) Lợi thế tương đối của nợ = 1/(1-Tc) TH2: Thuế TNDN và Thuế TNCN bù trừ lẫn nhau Lợi thế tương đối của nợ = 1 =>1-Tp=(1-TpE)(1-Tc) Nợ và thuế của Merton Miller Cấu trúc vốn tác động thế nào đến giá trị của DN khi các NĐT có thuế suất khác nhau? Ví dụ: không chi trả thuế trên lợi nhuận VCP (TpE=0) Thuế suất trên nợ vay phụ thuộc vào thuế suất của NĐT Miller giả định TpE=0 => các NĐT thường nắm giữ CP có rủi ro . | MỘT DOANH NGHIỆP NÊN VAY BAO NHIÊU GVHD: TS. LÊ ĐẠT CHÍ NHÓM 8 LÊ NHƯ THANH HẢI TRẦN VINH HIỂN PHẠM CHÍ HIẾU NỘI DUNG LÝ THUYẾT MM VÀ THUẾ KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ Lý thuyết MM và Thuế Các vấn đề Theo MM, cấu trúc vốn của các doanh nghiệp là ngẫu nhiên Thực tế: Có những công ty sử dụng tỷ lệ nợ cao, có công ty không sử dụng nợ. Kết hợp lý thuyết MM với: Thuế Chi phí phá sản Các yếu tố khác Thuế thu nhập doanh nghiệp Tài trợ từ nợ được khấu trừ thuế Tài trợ từ vốn cổ phần thì không => khoản khấu trừ từ thuế của lãi từ nợ có thể làm tăng tổng tài sản Các tấm chắn thuế có thể là tài sản có giá trị Các tấm chắn thuế phụ thuộc: Thuế suất thuế TNDN Khả năng của L đạt lợi nhuận => phải chắc chắn L đạt lợi nhuận mục tiêu Nên chiết khấu các tấm chắn thuế với lãi suất nào?? Chiết khấu các tấm chắn thuế Giả sử rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi trả lãi phát sinh từ tấm chắn thuế này => suất chiết khấu là 10% PV (tấm chắn thuế) = .
đang nạp các trang xem trước