Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh phát triển khả năng tự học môn Tiếng Anh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sáng kiến “Giúp học sinh phát triển khả năng tự học môn Tiếng Anh” giúp các em hiểu được cách học môn tiếng Anh, giúp các em phát triển khả năng tự học môn tiếng Anh và các em tiến bộ trong học tập đối với bộ môn này. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên. | SỞ GD ĐT TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI GIÚP HOC SINH PHÁT TRIÊN KHẢ NANG Tự HOC MÔN TIẾNG ANH Người viết NGUYỄN NHẬT BÍCH LÊ Năm Họe 2009-2010 I. HOÀN CẢNH PHÁT SINH Tính tự giác trong học tập là khả năng tự chịu trách nhiệm về việc học của mình. Sự tự giác trong học tập có liên quan đến quá trình học và nội dung học. Sự tự giác trong học tập có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập. Khả năng tự học được đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp cho người học không chỉ có thành tích học tập tốt mà còn có được những kiến thức sâu rộng. Chúng ta phải thừa nhận rằng học sinh không the học hết mọi thứ ở trường vì vậy nhiệm vụ của giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức trên lớp mà còn phải hướng dẫn cho học sinh cách học phương pháp học trang bị cho học sinh khả năng tự học đe biết cách tự rà soát kiến thức mình đã học tự tìm hieu sâu hơn những gì mình đã học trên lớp và giảm bớt thái độ mọi việc đều trông chờ ở giáo viên. Đối với bộ môn tiếng Anh việc giúp đỡ học sinh phát trien khả năng tự học là rất cần thiết. Môn tiếng Anh đòi hỏi người học có tính chuyên cần cao vì sự đa dạng của kiến thức ngôn ngữ và các kỹ năng ngôn ngữ. Vì vậy rất cần sự phối hợp giữa việc học trên lớp và sự tự rèn luyện thêm ở nhà. Nếu đánh giá đúng mức về học sinh trong lớp 11 chuyên Anh do tôi phụ trách thì chỉ có được 5 em trong số 30 học sinh là thực sự có tính tự giác trong học tập và đạt kết quả cao đối với môn học. Hầu hết các học sinh đều không tự giác hoàn thành bài tập mà giáo viên yêu cầu phải làm ở nhà các em chờ đến giờ học kế tiếp đe biết chắc chắn rằng giáo viên có tính điem cho phần bài tập đó hay không thì mới bắt đầu làm bài. Các em chỉ tích cực đối với các hoạt động có tính điem. Các em quan tâm duy nhất là điem. Điem là yếu tố kích thích các em làm việc. Các em chỉ quan tâm đến phần nào sẽ được kiem tra. Các em chưa thấy được tầm quan trọng của các hoạt động trong một tiết học. Các em chỉ lo lắng cho kết quả .