Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuyết trình: "Quản lý nhân sự"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phân công theo chức năng: sản xuất, thương mại, quản lí, kĩ thuật Phân công lao động theo công nghệ: nghề, các gia đoạn công nghệ, các nguyên công Phân công lao động theo mức độ công việc: sơ cấp, trung cấp, kỹ sư, kỹ sư chính và kỹ sư cao cấp. | QUẢN LÝ NHÂN SỰ NHÓM 5 Thành viên Đàm Thu Hiền 1 Vũ Thị Hoa 2 Vũ Tiến Giỏi 3 Trần Thị Hiên 4 Dương Văn Hoan 5 Nội dung Chức năng của quản lý nhân sự 1 Phân tích và thiết kế công việc 2 Tuyển dụng lao động 3 Phân công và hợp tác lao động 4 Tổ chức chỗ làm việc và định hướng lao động 5 Bài tập thảo luận k to add Title 7 Trả công lao động và đánh giá thành tích nhân viên 6 1. Chức năng của quản lý nhân sự Lập kế hoạch và tuyển dụng Đào tạo và phát triển Duy trì và xử lý Hệ thống thông tin và dịch vụ về nhân lực 1 2 3 4 1.Lập kế hoạch và tuyển dụng yêu cầu mục đích nguyên tắc 1. Lập kế hoạch và tuyển dụng đúng số lượng đúng người đúng thời hạn đúng lúc 1 2 4 3 NGUYÊN TẮC 1. Lập kế hoạch và tuyển dụng Quy trình tuyển dụng: - Phân tích công việc - Tìm kiếm - Sơ tuyển - Phỏng vấn - Tuyển chọn - Mời nhận việc - Định hướng và theo dõi nhân viên 2.Đào tạo và phát triển Yêu cầu Mục đích Nguyên tắc 2.Đào tạo và phát triển Doanh nghiệp Người tuyển dụng Cần kiến thức và kĩ năng gì? Yêu cầu về công việc ra sao? Đào tạo như thế nào? Kĩ năng và kiến thức? Đáp ứng yêu cầu công việc? 3.Duy trì và quản lý bố trí, định hướng thuyên chuyển, đề bạt hướng dẫn, tư vấn đánh giá và quản lý kết quả thực hiện công việc động viên, khen thưởng xây dựng tinh thần làm việc tốt quản lý quá trình thôi việc 4. hệ thống thông tin và dịch vụ về nhân lực Nguyên tắc Đúng thông tin Đúng thông lệ Sổ tay Thông tin Sổ tay Lợi ích xã hội Nhân sự và nguồn nhân lực chính sách, thủ tục 4. Hệ thống thông tin và dịch vụ về nhân lực 5. Công cụ hỗ trợ Description of the contents Phân tích và dự báo về nhân lực Kiểm kê và kiểm toán nguồn nhân lực Phân tích khiếm khuyết và kế hoạch của nguồn nhân lực 1 2 3 IV.Phân công và hợp tác lao động - Phân công lao động là gì? - Có bao nhiêu cách để phân công lao động? - Tại sao phải phân công lao động? Hợp tác lao động là j? Hợp tác lao động ảnh hưởng thế nào dến doanh nghiệp? 1 Phân công lao động 1 Phân công lao động Phân công lao động chung: Trong nội bộ nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động đặc thù: trong nội bộ ngành. Phân công lao động cá biệt: trong nội bộ doanh nghiệp. 2 Phân công lao động trong doanh nghiệp Phân công theo chức năng: sản xuất, thương mại, quản lí, kĩ thuật Phân công lao động theo công nghệ: nghề, các gia đoạn công nghệ, các nguyên công Phân công lao động theo mức độ công việc: sơ cấp, trung cấp, kỹ sư, kỹ sư chính và kỹ sư cao cấp. 3 Hợp tác lao động Hợp tác lao động theo không gian Hợp tác lao động theo thời gian 6.4. mối quan hệ Phân công lao động càng sâu Hợp tác lao động càng tỷ mỷ và chặt chẽ bấy nhiêu. 4. Mối quan hệ Phân công lao động càng sâu Hợp tác lao động càng tỷ mỷ và chặt chẽ bấy nhiêu. 5 Các yêu cầu Đảm bảo sự phù hợp của phân công lao động với trình độ phát triển của kỹ thuật và công nghệ. Đảm bảo công việc phải phù hợp với năng lực, sở trường nhằm phát triển con người một cách toàn diện. Đảm bảo sử dụng một cách có hiệu quả nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp như vốn - vật tư - kỹ thuật và lao động. 6. Ý nghĩa Thank You!