tailieunhanh - Bài thuyết trình: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực

Đề tài này trình bày các nội dung sau: các khái niệm cơ bản, thực trạng phát triển kinh tế và nguồn nhân lực ở nam hiện nay, ảnh hưởng của phát triển kinh tế tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực, ví dụ thực tiễn chứng minh. | QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Chủ đề: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực Lớp 02 – Nhóm 01 Nguyễn Đỗ Quyên Lâm Thu Huyền Phạm Thị Tập Hà Hoàng Thái Sơn Nông Văn Tuấn NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở NAM HIỆN NAY PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC PHẦN IV: VÍ DỤ THỰC TIỄN CHỨNG MINH PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phát triển kinh tế Nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực I. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo đảm công bằng xã hội. Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa trên sự biến đổi cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền kinh tế. II. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ. Trong đó lực lượng lao động được xác định là . | QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Chủ đề: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực Lớp 02 – Nhóm 01 Nguyễn Đỗ Quyên Lâm Thu Huyền Phạm Thị Tập Hà Hoàng Thái Sơn Nông Văn Tuấn NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở NAM HIỆN NAY PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC PHẦN IV: VÍ DỤ THỰC TIỄN CHỨNG MINH PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phát triển kinh tế Nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực I. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo đảm công bằng xã hội. Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa trên sự biến đổi cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền kinh tế. II. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ. Trong đó lực lượng lao động được xác định là người lao động đang làm việc và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không có việc làm (người thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao động, người trong độ tuổi lao động nhưng không có nhu cầu lao động. III. Quản lý nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực được hiểu là các hoạt động của chủ thể quản lý tác động lên nguồn nhân lựcthông qua một hệ thống các nguyên tắc, quy tắc, phương pháp, công cụ, nhất định nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được những mục tiêu nhất định. Nói cách khác, quản lý nguồn nhân lực là những hoạt động có tính hệ thống nhằm định hướng, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý nhằm đáp ứng các yêu cầu, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Vậy, thực chất quản lý nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm kế hoạch, tổ chức, phối hợp chỉ huy và giám sát việc sử dụng nguồn nhân lực sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở NAM HIỆN NAY Thực trạng phát .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.