Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7 - Ths. Đinh Thị Hoa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài 7 Luật hình sự-luật tố tụng hình sự Việt Nam thuộc bài giảng Pháp luật đại cương, cùng nắm kiến thức trong bài này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: luật hình sự (khái quát chung, một số nội dung cơ bản), luật tố tụng hình sự (khái quát chung, một số nội dung cơ bản). | MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TH.SỸ ĐINH THỊ HOA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Việt nam Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Việt nam Kết cấu nội dung A/ Luật Hình sự I- Khái quát chung II- Một số nội dung cơ bản 2.1 Tội phạm 2.2 Hình phạt B/ Luật Tố tụng hình sự I- Khái quát chung II- Một số nội dung cơ bản HUNG KHÍ TRONG MỘT VỤ ÁN HÌNH SỰ MỘT PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung về Luật Hình sự Khái niệm Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong HTPL Việt nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật xác định hành vi phạm tội ( hành vi nguy hiểm bậc nhất cho XH) và hình phạt đối với người phạm tội Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung về Luật Hình sự 1.2- Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh là: Các quan hệ XH phát sinh giữa NN và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm Phương pháp điều chỉnh là: Phương pháp quyền uy ( quyền lực phục tùng) Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung về Luật Hình sự Các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự Bộ luật Hình sự năm 1999 có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2000, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Cấu trúc BLHS năm 1999 gồm 2 phần Phần chung Quy định nhiệm vụ, nguyên tắc,hiệu lực, những vấn đề chung về tội phạm và hình phạt Phần riêng Quy định về tội phạm và các hình phạt cụ thể với tội phạm Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự 2.1/ Tội phạm Định nghĩa tội phạm: Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự 1999 4 dấu hiệu của tội phạm Tp là hành vi nguy hiểm đáng kể cho XH Tội phạm là hành vi có lỗi Tội phạm là hành vi trái pháp luật Hình sự Tội phạm phải chịu hình phạt Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự Lưu ý Tội phạm là hành vi có đầy đủ 4 dấu hiệu nêu trên, thiếu một trong 4 dấu hiệu sẽ không có tội phạm | MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TH.SỸ ĐINH THỊ HOA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Việt nam Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Việt nam Kết cấu nội dung A/ Luật Hình sự I- Khái quát chung II- Một số nội dung cơ bản 2.1 Tội phạm 2.2 Hình phạt B/ Luật Tố tụng hình sự I- Khái quát chung II- Một số nội dung cơ bản HUNG KHÍ TRONG MỘT VỤ ÁN HÌNH SỰ MỘT PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung về Luật Hình sự Khái niệm Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong HTPL Việt nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật xác định hành vi phạm tội ( hành vi nguy hiểm bậc nhất cho XH) và hình phạt đối với người phạm tội Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung về Luật Hình sự 1.2- Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh là: Các quan hệ XH phát sinh giữa NN và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm Phương pháp điều chỉnh là: Phương pháp quyền uy ( quyền lực phục tùng) Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung .