tailieunhanh - Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 7: Luật lao động (Lương Thanh Bình)

Luật lao động là một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và điều chỉnh. bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương (Lương Thanh Bình) - Chương 7 Luật lao động, để nắm rõ hơn. | CHƯƠNG VII LUẬT LAO ĐỘNG TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung 2006, 2007) Bộ luật lao động 2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 GIÁO TRÌNH Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Luật lao động – Trường ĐH Luật Hà Nội Giáo trình Luật an sinh xã hội – Trường ĐH Luật Hà Nội I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG 1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là QH lao động và những QH liên quan đến quan hệ lao động. - Quan hệ lao động là quan hệ giữa người với người hình thành nên trong quá trình lao động. Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động: Quan hệ về việc làm; Quan hệ học nghề; Quan hệ bồi thường thiệt hại; Quan hệ về bảo hiểm xã hội; Quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện của tập thể lao động; Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và các cuộc đình công; Quan hệ về quản lý lao động. I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG 2. Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp thỏa thuận - Phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp “tham gia của công đoàn” I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG 3. Định nghĩa Luật lao động là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh: Quan hệ lao động làm công ăn lương giữa người lao động với người sử dụng lao động Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống PL nước CHXHCN Việt Nam, là hệ thống những quy phạm I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG 4. Nguồn của luật lao động Luật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung 2006, 2007) Luật lao động 2012 Các văn bản dưới luật II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Việc làm và học nghề Hợp đồng lao động Đối thoại, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể Tiền lương; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất Bảo hộ lao động Bảo hiểm xã hội Đại diện lao động (Công đoàn) Giải quyết tranh chấp lao động; Đình công Quản lý Nhà . | CHƯƠNG VII LUẬT LAO ĐỘNG TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung 2006, 2007) Bộ luật lao động 2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 GIÁO TRÌNH Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Luật lao động – Trường ĐH Luật Hà Nội Giáo trình Luật an sinh xã hội – Trường ĐH Luật Hà Nội I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG 1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là QH lao động và những QH liên quan đến quan hệ lao động. - Quan hệ lao động là quan hệ giữa người với người hình thành nên trong quá trình lao động. Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động: Quan hệ về việc làm; Quan hệ học nghề; Quan hệ bồi thường thiệt hại; Quan hệ về bảo hiểm xã hội; Quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện của tập thể lao động; Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và các cuộc đình công; Quan hệ về quản lý lao động. I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG 2. Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp thỏa thuận

TỪ KHÓA LIÊN QUAN