tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. Dưới đây là Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trình bày các kiến thức về khái niệm quan hệ pháp luật, thành phần của quan hệ pháp luật, các điều kiện làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật. | Bài 7: QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nội dung I- Khái niệm quan hệ pháp luật II- Thành phần của quan hệ pháp luật III- Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chất dứt quan hệ pháp luật I- Khái niệm quan hệ pháp luật Định nghĩa quan hệ pháp luật Đặc điểm của quan hệ pháp luật Phân loại quan hệ pháp luật 1- Định nghĩa quan hệ pháp luật ☏ Quan heä phaùp luaät laø caùc quan heä xã hoäi đươïc caùc quy phaïm phaùp luaät đieàu chỉnh laøm cho caùc bên tham gia coù quyeàn vaø nghĩa vuï phaùp lyù. 2- Đặc điểm của quan hệ pháp luật Cho các quan hệ xã hội sau: 1, Công dân A (nam giới, 20 tuổi) và công dân B (nữ giới, 18 tuổi), còn độc thân, thương yêu nhau, cùng nhau tới nhà thờ tổ chức lễ cưới. 2, Chị X (45 tuổi) làm nội trợ, ra chợ mua rau muống. 3, P là kỹ sư xây dựng, 30 tuổi, tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân. Hãy xác định: Đâu là quan hệ pháp luật? Điểm khác biệt giữa quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác? ✄Nhận xét Mang tính giai cấp sâu sắc Quan hệ pháp luật Nội dung của QHPL được cấu thành bởi quyền & NVụ Plý được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước Là loại quan hệ xã hội có ý chí 3- Phân loại quan hệ pháp luật Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia QHPL đơn giản Quyền, nghĩa vụ một chiều QHPL phức tạp Quyền, nghĩa vụ song phương Phân loại quan hệ pháp luật (tiếp) Căn cứ vào đặc trưng của sự tác động QHPL điều chỉnh Hình thành từ QPPL điều chỉnh QHPL bảo vệ Hình thành từ QPPL bảo vệ Phân loại quan hệ pháp luật Căn cứ vào tính chất, nghĩa vụ pháp lý QHPL tích cực QHPL thụ động Chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng không hành động Chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng hành vi tích cực II- Thành phần của quan hệ pháp luật 1- Chủ thể của quan hệ pháp luật 2- Nội dung của quan hệ pháp luật 3- Khách thể của quan hệ pháp luật 1- Chủ thể của QHPL * Khái niệm Có năng lực chủ thể Tham gia QHPL Cá nhân, Tổ chức Chủ thể của QHPL * Năng lực chủ thể của QHPL Gồm hai | Bài 7: QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nội dung I- Khái niệm quan hệ pháp luật II- Thành phần của quan hệ pháp luật III- Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chất dứt quan hệ pháp luật I- Khái niệm quan hệ pháp luật Định nghĩa quan hệ pháp luật Đặc điểm của quan hệ pháp luật Phân loại quan hệ pháp luật 1- Định nghĩa quan hệ pháp luật ☏ Quan heä phaùp luaät laø caùc quan heä xã hoäi đươïc caùc quy phaïm phaùp luaät đieàu chỉnh laøm cho caùc bên tham gia coù quyeàn vaø nghĩa vuï phaùp lyù. 2- Đặc điểm của quan hệ pháp luật Cho các quan hệ xã hội sau: 1, Công dân A (nam giới, 20 tuổi) và công dân B (nữ giới, 18 tuổi), còn độc thân, thương yêu nhau, cùng nhau tới nhà thờ tổ chức lễ cưới. 2, Chị X (45 tuổi) làm nội trợ, ra chợ mua rau muống. 3, P là kỹ sư xây dựng, 30 tuổi, tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân. Hãy xác định: Đâu là quan hệ pháp luật? Điểm khác biệt giữa quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác? ✄Nhận xét .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.