Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đột phá khoa học của thế kỷ XX được đánh dấu bằng việc khám phá ra thuyết tương đối của nhà vật lý học Albert Einstein ngay vào những năm đầu thế kỷ đã làm chấn động dư luận thế giới, nhưng ý nghĩa lớn lao của nó, theo tôi nghĩ, lại chính là sự tác động dây chuyền và có tính chất lâu dài trong suốt cả một thế kỷ, làm lung lay một phương pháp tư tưởng đã hằn sâu thành nếp. | TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả Nguyễn Huệ Chi Nguồn Talawas Thực hiện ebook Goldfish Đột phá khoa học của thế kỷ XX được đánh dấu bằng việc khám phá ra thuyết tương đối của nhà vật lý học Albert Einstein ngay vào những năm đầu thế kỷ đã làm chấn động dư luận thế giới nhưng ý nghĩa lớn lao của nó theo tôi nghĩ lại chính là sự tác động dây chuyền và có tính chất lâu dài trong suốt cả một thế kỷ làm lung lay một phương pháp tư tưởng đã hằn sâu thành nếp chiếm địa vị độc tôn trong nghiên cứu có lúc gây bế tắc trì trệ cho nhiều ngành khoa học không chỉ khoa học tự nhiên mà cả khoa học xã hội và nhân văn - phương pháp duy lý cổ điển 1 của phương Tây. 1. Trước hết xin kể một vài kỷ niệm của chính người viết bài này về sự cảm nhận Einstein. Là thê hệ gần cuôi của lớp học sinh kháng chiên chông Pháp trên mảnh đất khu IV tuy gọi là vùng tự do nhưng thực chất rất ít có quan hệ thông thương với thê giới bên ngoài điều bất hạnh là tên tuổi Einstein ngay khi ông còn sông đã không đên được với chúng tôi. Mãi cho đên năm ông lìa bỏ cõi trần được cả nhân loại thương tiêc mà những học sinh cấp III ở Trường phổ thông Phan Đình Phùng một ngôi trường nổi tiêng và cũng là ngôi trường duy nhất có cấp học cao nhất ở Hà Tĩnh thuở ấy vẫn không biêt ông là ai bởi một lẽ đơn giản chương trình vật lý phổ thông bấy giờ không hề có một câu nào nhắc đên Einstein. Và các thầy giáo của chúng tôi -của đáng tội không thể trách họ - trong khi không tiêc lời đề cao những thiên tài khoa học Nga và Liên Xô như Lomonossov Mendeleev Lobachevski Pavlov Mitchourine-Lyssenko. đã không hề nói một câu nào về các nhà khoa học Âu Mỹ trừ Darwin nêu không là kích bác thậm tệ như đối với thuyêt di truyền và chắc họ cũng như chúng tôi chẳng hề biêt Einstein là người nào. Không có gì đáng ngạc nhiên bởi vì tôi nhớ đây là năm mở đầu của cái trào lưu ngợi ca Liên Xô và Trung Quốc sau hòa bình lập lại đánh dấu bằng cuộc triển lãm rầm rộ lưu động từ xã này qua xã khác về thành tựu khoa .