Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO phần 10

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

thì không tính lúc đó. 1.3. Phân tích và đánh giá mật độâ ởø lên lớp TDTT + Phân tích và đánh giá mật độ chung của giờ lên lớp TDTT Nói chung, mật độ chung càng lớn càng tốt.Vì như thế có nghĩa thời gian lãng phí càng ít. Thông thường phân tích và đánh giá mật độä chung từ những khía cạnh sau : - Tỷ lệ thời gian sử dụng hợp lý là bao nhiêu ? Tỷ lệ giữa các thời gian của các nội dung hoạt. | thì không tính lúc đó. 1.3. Phân tích và đánh giá mật độâ Ở0 lên lớp TDTT Phân tích và đánh giá mật độ chung của giờ lên lớp TDTT Nói chung mật độ chung càng lớn càng tốt.Vì như thế có nghĩa thời gian lãng phí càng ít. Thông thường phân tích và đánh giá mật độẳ chung từ những khía cạnh sau - Tỷ lệ thời gian sử dụng hợp lý là bao nhiêu Tỷ lệ giữa các thời gian của các nội dung hoạt động có hợp lý không - Thời gian luyện tập của học sinh là bao nhiêu Mật độẳ luyện tập có hợp lý không - Tỷ lệ thời gian không hợp lý là bao nhiêu Nguyên nhân. - Đánh giá chung về mật độẳ chung của giờ lên lớp TDTT và kiến nghị. Cần nhấn mạnh rằng phân tích và đánh giá mật độâ chung của giờ lên lớp TDTT phải xuất phát từ thực tế căn cứ vào nhiệm vụ của giờ lên lớp đặc điểm của nội dung tình hình học sinh điều kiện sân bãi dụng cụ thời tiết như thế mới dễ xác thực. Phân tích và đánh giá mật độẳ luyện tập của giờ lên lớp TDTT Mật độẳ luyện tập là một trong trong những tiêu chí quan trọng đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cũng như chất lượng của giờ lên lớp TDTT. Không có tiêu chuẩn tuyệt đối về mật độâ luyện tập cho mọi giờ lên lớp TDTT. Phải phân tích cụ thể mới xác đáng được. 2. Lượng vận động của giờ lên lớp TDTT Có thể chia thành lượng vận động thể lực và lượng vận động tâm lý. Đó là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng của giờ lên lớp TDTT. Nó có ý nghĩa quan trọng trong hoàn thành nhiệm vụ của giờ lên lớp TDTT. 3. Lượng vận động thể lực gọi tắt là lượng vận động Khái niệm và ý nghĩa. Đó là mức phụ tải về sinh lý mà cơ thể học sinh phải chịu đựng khi luyện tập một bài tập hoặc cả giờ lên lớp TDTT. Nó cũng phản ánh sự tiến hóa của các chức năng sinh lý của người tập vận động viên trong quá trình trên. Sử dụng lượng vận động hợp lý có tác dụng tốt với rèn luyện thân thể nắm vững kỹ thuật vận động phòng tránh chấn thương. của học sinh. Bởi vì sự cải thiện về hình thái cùng nắm vững các kỹ thuật vận động đều phải thông qua sự thích nghi với các khối lượng cường độ vận động có