Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
bài thương hiệu của Yến
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo DĐDN đã có bài viết trên số 17 ra ngày 3/3/04 về vụ tranh .chấp nhãn hiệu "Vang Đà Lạt". Đây là vụ tranh chấp liên quan .đến nhiều đối tượng sở hữu trí tuệ được pháp luật VN bảo hộ, .đó là: nhãn hiệu hàng hoá (NHHH), chỉ dẫn địa lý (CDĐL), tên gọi .xuất xứ hàng hoá (TGXX) và chống cạnh tranh không lành mạnh. .Bài viết này sẽ phân tích cơ sở pháp lý để giải quyết vụ tranh .chấp này cũng như các vụ việc tương tự.Khẳng định thương hiệuTrong vài năm gần đây, thị trường ẩm thực trong nước và cả thế giới .đã khá quen thuộc với tên gọi “Vang Đà Lạt” của Công ty cổ phần thực .phẩm Lâm Đồng – Ladofoods với những sản phẩm chính là vang đỏ, .vang trắng, vang dâu và vang Pongour. Nhằm làm nên “tên tuổi” vang .Đà Lạt (ĐL), Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng – Ladofoods đã .trải qua không ít thăng trầm để sản phẩm của mình – vang ĐL – được .thăng hoa như ngày nay. Ấy thế nhưng, đến lúc “Vang Đà Lạt” trở .thành một thương hiệu nổi trội thì Công ty cổ phần thực phẩm Lâm .Đồng – Ladofoods lại phải đối mặt với một thực tế: một số cơ sở kinh .doanh trên địa bàn ĐL tung ra thị trường những sản phẩm tương tự có .tính chất “ăn theo” thương hiệu “Vang Đà Lạt” bằng cách “lập lờ đánh .lận con đen”.Sản phẩm rượu đã gắn bó với Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng .– Ladofoods ngay từ những ngày đầu khi mới thành lập đơn vị vào cuối .năm 1990. Tuy nhiên, sản phẩm chính (rượu) của đơn vị quốc doanh .này dần mất chỗ đứng trên thương trường kể từ năm 1997 (và kéo dài hơn một năm sau) khi các nhà sản xuất rượu trong nước và cả Lâm .Đồng (LĐ) tung ra quá nhiều sản phẩm rượu bia các loại với chất .lượng cao và mẫu mã đẹp hơn nhiều so với sản phẩm rượu của Công .ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng – Ladofoods.“Trước tình hình đó, Ban GĐ và đội ngũ cán bộ kỹ thuật chúng tôi trăn .trở rất nhiều để đưa ra một số phương án khả dĩ nhằm vực dậy .nghề rượu” – GĐ Laodofoods Nguyễn Văn Việt tâm sự Ngày đó, .chúng tôi xác định là muốn phát triển gì gì đi chăng nữa thì vẫn phải .dựa vào nền tảng những lợi thế sẵn có của địa phương về nguồn .nguyên liệu, đặc biệt là nguồn nông sản, cây trái, thì mới có tính bền .vững được”. Cuối cùng, một phương án được nhiều người chấp nhận: .nghiên cứu sản xuất rượu vang dựa trên nguồn nguyên liệu cây trái sẵn .có của địa phương Đà Lạt. Công việc được bắt đầu tiến hành từ cuối .năm 1998. Thất bại không ít. Nhưng cuối cùng, một buổi tối mùa đông .năm 1999 ”Đó là một buổi tối mùa đông đáng nhớ: Mọi người trong .Ban GĐ và cán bộ kỹ thuật của Công ty đã đứng bật dậy khi nếm thử .sản phẩm rượu dày công nghiên cứu, thử nghiệm trong vòng một năm .qua – hương vị Bordeaux đã kết tinh trong sản phẩm vang ĐL, hay nói .như nhiều người đó là “hồn Bordeaux trong dáng Việt”.Sự thành công ban đầu vào cuối năm 1999 ấy đã mở ra cho Công ty cổ .phần thực phẩm Lâm Đồng –Ladofoods một thời kỳ phát triển mới, .nhưng đồng thời cũng đặt đơn vị vào thế cạnh tranh khá khốc liệt bởi .đây là giai đoạn của sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế VN theo .quy luật thị trường. Thận trọng trong từng bước đi, dần dần vang ĐL .của Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng– Ladofoods đã chiếm được cảm tình của khách hàng không những ở LĐ mà cả Đà Nẵng, Nha .Trang, Hà Nội, TP HCM và tiếng vang của nó còn lan tận ra thị .trường ngoài nước, đặc biệt là thị trường Pháp – cái nôi của rượu vang. .Và đây là một vài dấu mốc đáng nhớ: Năm 2000, vang ĐL được xuất .khẩu ra nước ngoài (Campuchia, Malaysia, Nhật Bản ). Năm 2001, .cùng với cà phê Trung Nguyên (Đắc Lắc), vang ĐL của Công ty cổ .phần thực phẩm Lâm Đồng Ladofoods được bình chọn là hàng VN .chất lượng cao. Sau một thời gian đầu tư công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản .phẩm, ngày 31.1.2001, Công ty Thực Phẩm Lâm Đồng đã có đơn xin .bảo hộ nhãn hiệu "Vang Đà Lạt" đối với các sản phẩm rượu vang của .đơn vị. Cùng với đơn này là văn bản số 2093/UB của UBND TP.Đà Lạt .xác nhận: "Cty đã sản xuất và tiêu thụ rượu có nhãn hiệu "Vang Đà .Lạt"