Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài "Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam hiện nay"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xuất hiện vào thế kỉ XVI trước công nguyên thời Xuân Thu,do Khổng Tử sáng lập ra. Nho giáo du nhập vào việt Nam sớm từ thời Bắc thuộc và đã có những ảnh hưởng rất sâu đậm trng kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội của người Việt Nam. Khi du nhập vào Việt Nam nho giáo đã có những biến đổi như thế nào? và nó có những ảnh hưởng gì? nghiên cứu vấn đề nhogiáo ở nước ta hiện nay thực chất là vấn đề tư tưởng của nho gia với việc hiện đại hoá đất nước | Đảng và nhà nước dựa vào những yếu tố tích cực của nho gia để xây dựng cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghia xã hội. Với cách mạng xã hội chủ nghĩa, nói chung nhà nho hoan nghênh vì hiểu chủ nghĩa xã hội đồng nhất với tư tưởng “ đại đồng” của sách Lễ Kí. Đại đồng là một thứ chủ nghĩa xã hội không tư tưởng, mơ ước một chế độ trong đó thiên hạ là của chung, mọi người chọn lấy người có đức có tài, sống với nhau bằng sự tin cậy và hoà thuận, không ai ích kỉ chỉ lo cho mình mà lo chung cho mọi người. Mọi người vì lợi ích vào việc chung, không thu nhặt của cải riêng của mình, ganh đua đưa sức góp mình vào việc chung. Trong xã hội không còn có âm mưu dành giật, không còn trộm cắp. Dó đó trên con đường hiện đại hoá nho giáo khó chấp nhận con đường tư bản, chủ nghĩa cá nhân sự cạnh tranh, làm giàu, sự cách biệt giàu nghèo, chủ trương bình đẳng tự do dân chủ hơn con đường chủ nghĩa xã hội, chuyên chính vô sản,đấu tranh giai cấp xoá bỏ bóc lột con đường đi từ chủ nghĩa dân tộc, từ yêu nước mà đến chủ nghĩa xãhội vốn là con đường tự nhiên mà nho giáo đã tạo nhiều thuận lợi.