tailieunhanh - Báo cáo " Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của mộ số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam "

Báo cáo tập trung làm rõ hai vấn đề sau: Thứ nhất, tổng kết kinh nghiệm trọng dụng nhân tài trong khu vực công và khu vực sản xuất, kinh doanh để hình thành nền kinh tế tri thức của các quốc gia Châu Á. Báo cáo tập trung làm rõ hai vấn đề sau: Thứ nhất, tổng kết kinh nghiệm trọng dụng nhân tài trong khu vực công và khu vực sản xuất, kinh doanh để hình thành nền kinh tế tri thức của các quốc gia Châu Á. . | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Kinh tế và Kinh doanh 25 2009 54-61 Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam Lê Thị Hồng Điệp Trung tâm -Đào tạo Bồi dưỡng Giảng viên lý luận chính trị Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ Cầu Giấy Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 5 tháng 7 năm 2008 Tóm tắt. Bài báo tập trung làm rõ hai vấn đề sau Thứ nhất tổng kết kinh nghiệm trọng dụng nhân tài trong khu vực công và khu vực sản xuất kinh doanh để hình thành nền kinh tế tri thức của các quốc gia châu Á. Đối với khu vực công bài báo nhấn mạnh tới kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nhân tài đặc biệt là đội ngũ nhân tài trẻ của Singapore kinh nghiệm xây dựng quy trình khoa học cho việc phát hiện đánh giá và tuyển chọn nhân tài của Hàn Quốc sự linh hoạt trong tuyển dụng và bố trí công việc cho nhân tài của Trung Quốc. Đối với khu vực sản xuất kinh doanh bài báo nêu những kinh nghiệm thu hút nhân tài người nước ngoài bằng những ưu đãi và ràng buộc thông qua kênh giáo dục đại học của Singapore và những kinh nghiệm trong việc thu hút Hoa kiều tài năng của Trung Quốc. Thứ hai đề xuất 5 gợi ý cho Việt Nam - một quốc gia đang thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá từng bước tiếp cận kinh tế tri thức để thay đổi vị thế quốc gia trong tương lai. Trong những đề xuất đó có những đề xuất mang tính chiến lược ở tầm quốc gia có những đề xuất cụ thể cho từng bộ ngành địa phương. 1. Đặt vấn đề Thuật ngữ Kinh tế tri thức được sử dụng từ đầu những năm 1990 và ngày càng được sử dụng rộng rãi. Trong thực tế thuật ngữ này còn được gọi bằng những tên khác nhau như Kinh tế số Kinh tế thông tin Kinh tế học hỏi Kinh tế mới. Những tên gọi trên tạo nên sự khác biệt trong việc nhấn mạnh những yếu tố khác nhau trong những trường hợp cụ thể nhất định. Sự tương đồng căn bản của các tên gọi là đều nhấn mạnh vai trò của ĐT 84-4-36642894. E-mail dieplth@ tri thức với sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời đại ngày nay ở đó sự sản sinh phổ cập .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN