Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vận dụng phương pháp trao đổi đàm thoại trong dạy học Lịch sử lấy học sinh làm trung tâm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hiện nay, việc dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” được Bộ GD và ĐT triển khai trong toàn ngành, bước đầu đã làm chuyển biến chất lượng dạy học. | VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm được Bộ GD và ĐT triển khai trong toàn ngành bước đầu đã làm chuyển biến chất lượng dạy học. Việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm là yêu cầu tất yếu của sự nghiệp đổi mới giáo dục. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là biện pháp phát triển tư duy đánh thức tiềm năng sẵn có trong tâm hồn các em. Theo Socrate - Nhà triết học cổ đại Người Thầy muôn thuở của phương Tây cho rằng tri thức đều có sẵn trong tâm hồn con người ở trạng thái tiềm năng. Giáo huấn chỉ là việc đánh thức trong con người những tri thức còn ngái ngủ ấy chứ không đem trí thức của mình đặt vào lòng kẻ khác . Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm còn nhiều hạn chế phương pháp dạy học truyền thống vẫn còn phổ biến. Với phương pháp Dạy - Học truyền thống không kích thích tư duy học tập của các em việc dạy học của cả thầy và trò trở nên nặng nề khô khan. Qua nhiều năm giảng dạy dự giờ đồng nghiệp đã đúc kết những kinh nghiệm cho bản thân tôi. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục qua việc áp dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đã nảy sinh cách làm sáng kiến giúp tôi nâng cao chất lượng dạy học. Trong dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm phương pháp trao đổi đàm thoại có vai trì rất quan trọng. Theo quan điểm dạy học hiện nay dạy học là quá trình thống nhất giữa giảng dạy và học tập. Hai lĩnh vực này quan hệ mật thiết với nhau hỗ trợ và tác động lẫn nhau để đạt mục đích dạy học trong đó phương pháp trao đổi đàm thoại là tác nhân trong mối quan hệ đó. Việc tận dụng tốt phương pháp trao đổi đàm thoại trong dạy học lịch sử sẽ kích thích sự tự học của các em các em hứng thú học tập hơn đồng thời giúp giáo viên giải quyết được mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức với quỹ thời gian trong một tiết học làm cho mối quan hệ giữa thầy và trò trong dạy học thêm gắn bó. Từ đó góp phần cải tiến phương pháp