Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 5 - Tổ chức thông gió tự nhiên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Do có sự chênh lệch về khí áp tạo nên sự dịch chuyển của không khí từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp; Do sự đối lưu của không khí thường xảy ra trong một không gian hẹp Phân biệt thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức TGTN: không phải tốn 1 năng lượng nào để làm cho không khí chuyển động, chỉ hỏan toàn do các lực tự nhiên và cách tổ chức kiến trúc mang lại;TG cướng bức: phải dùng năng lượng, tiêu tốn năng lượng và vận hành máy. | Chương 5: Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN) 5.1. Khái niệm chung về TGTN 5.1.1. Nguyên nhân về sự hình thành TGTN Do có sự chênh lệch về khí áp tạo nên sự dịch chuyển của không khí từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp; Do sự đối lưu của không khí thường xảy ra trong một không gian hẹp; - Phân biệt thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức + TGTN: không phải tốn 1 năng lượng nào để làm cho không khí chuyển động, chỉ hỏan toàn do các lực tự nhiên và cách tổ chức kiến trúc mang lại; + TG cướng bức: phải dùng năng lượng, tiêu tốn năng lượng và vận hành máy móc, thiết bị - Nguyên nhân hình thành thông gió tự nhiên: + Chênh lệch nhờ áp lực gió – áp lực khí động: Do gió thổi tạo ra áp lực cao ở mặt đón gió so với áp lực thấp hơn ở mặt hút gió. Vận tốc gió có thể coi là những vectơ song song với mặt đất và có xu hướng tăng dần theo chiều cao , tuy nhiên, tuỳ thuộc địa hình mà gradien vận tốc gió theo chiều cao không giống nhau. Chiều cao công trình càng tăng, vận tốc gió càng tăng, mật độ công trình càng cao, vận tốc gió giảm Công thức tính áp lực gió: Pg = ρo v2/ 2 Pg = 0,612 v2 Pg: áp lực gió, N/m2; ρo: khối lượng riêng c ủa không khí, kg/m3; v: vận tốc gió, m/s Trong điều kiện bình thường, vận tốc gió ngoài nhà có thể lấy như sau: Nhà đơn độc nơi trống trải: v = 9 m/s Nhà ở vùng nông thôn: v = 5,5 m/s Nhà ở trung tâm thành phố: v = 3 m/s Trong tính toán thực tế, phải xét: + Vận tốc gió tăng theo độ cao tính từ mặt đất; + HIệu số áp lực gió trung bình ( biểu đồ 5.2,trang 164) Thông gió bằng áp lực khí động + áp lực nhiệt Thông gió bằng áp lực khí động Gradien vận tốc gió phụ thuộc địa hình Giải pháp kiến trúc ảnh hưởng tới thông gió tự nhiên Ảnh hưởng của kết cấu bao che đến thông gió tự nhiên Tổ chức thông gió xuyên phòng cho nhà có cầu thang – hành lang bên trong Liên hệ giữa % diện tích mở cửa và vận tốc gió trong phòng (tính theo tỉ lệ % vận tốc gió ngoài nhà) đối với trường hợp thông gió xuyên phòng và trường hợp chỉ có một cửa đón gió + Chênh lệch nhờ áp . | Chương 5: Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN) 5.1. Khái niệm chung về TGTN 5.1.1. Nguyên nhân về sự hình thành TGTN Do có sự chênh lệch về khí áp tạo nên sự dịch chuyển của không khí từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp; Do sự đối lưu của không khí thường xảy ra trong một không gian hẹp; - Phân biệt thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức + TGTN: không phải tốn 1 năng lượng nào để làm cho không khí chuyển động, chỉ hỏan toàn do các lực tự nhiên và cách tổ chức kiến trúc mang lại; + TG cướng bức: phải dùng năng lượng, tiêu tốn năng lượng và vận hành máy móc, thiết bị - Nguyên nhân hình thành thông gió tự nhiên: + Chênh lệch nhờ áp lực gió – áp lực khí động: Do gió thổi tạo ra áp lực cao ở mặt đón gió so với áp lực thấp hơn ở mặt hút gió. Vận tốc gió có thể coi là những vectơ song song với mặt đất và có xu hướng tăng dần theo chiều cao , tuy nhiên, tuỳ thuộc địa hình mà gradien vận tốc gió theo chiều cao không giống nhau. Chiều cao công trình càng tăng, vận tốc gió càng tăng, .