Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 10

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Như vậy số trẻ mù đi học rất thấp. Về chất lượng giáo dục: hầu hết số trẻ khiếm thị có khả năng theo học chương trình phổ thông và đạt chất lượng giáo dục như trẻ em sáng mắt ở các bậc tiểu học. Nếu được giáo dục đúng phương pháp thì các học sinh khiếm thị sẽ phát huy được hết tiềm lực của mình. | đó khoảng 850 trẻ mù đang học ở 20 cơ sở chuyên biệt hoặc trung tâm và khoảng 200 em học tại các lớp hòa nhập hội nhập. Như vậy số trẻ mù đi học rất thấp. Về chất lượng giáo dục hầu hết số trẻ khiếm thị có khả năng theo học chương trình phổ thông và đạt chất lượng giáo dục như trẻ em sáng mắt ở các bậc tiểu học. Nếu được giáo dục đúng phương pháp thì các học sinh khiếm thị sẽ phát huy được hết tiềm lực của mình. Một số em đang theo học ở các trường Cao đẳng và Đại học. Trẻ khiếm thị được đánh giá cao về mặt đạo đức ý chí ngoan lẽ phép có ý chí tự giác vượt khó trong học tập và những hoạt động khác. Tuy nhiên không ít trẻ mù sau khi học xong phổ thông lại trở về sống phụ gia đình. Đội ngũ giáo viên được đào tạo dạy trẻ khiếm thị qua các hình thức chủ yếu dưới đây - Tập huấn ngắn ngày cho giáo viên tiểu học mầm non ở các tỉnh do Viện chiến lược và chương trình giáo dục và các tổ chức quốc tế tổ chức - GV đang dạy trẻ khiếm thị ở các trường chuyên biệt hoặc các trung tâm hướng dẫn cho giáo viên mới - Một số ít giáo viên thuộc các trường Nguyễn Đình Chiểu đã được đi thăm quan tu nghiệp ở nước ngoài về dạy trẻ mù. Hình thức giáo dục ở Việt Nam đang tồn tại những hình thức giáo dục trẻ mù như chuyên biệt hội nhập hòa nhập thông qua sự quản lý của các ngành các tổ chức quần chúng xã hội và cá nhân. Những khiếm khuyết đang tồn tại - Chưa có hệ thống trường đào tạo giáo viên dạy trẻ khiếm thị thuộc các bậc học. Mới có khoa Giáo dục đặc biệt ĐHSP Hà Nội tp. Hồ Chí Minh Đà Nằng và 3 trường Cao Đẳng mẫu giáo trung ương. Tuy nhiên số lượng đào tạo còn rất hạn chế và chương trình đào tạo còn chưa phù hợp - Hệ thống ký hiệu Braille đang sử dụng đã được thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Nhưng cần phải bổ sung và điều chỉnh thêm một số ký hiệu. - Thiếu các tài liệu về lí luận giáo dục và dạy học chuyên ngành - Thiếu những thông tin về kinh nghiệm giáo dục trẻ khiếm thị của các nước trên thế giới và khu vực - Vấn đề đánh giá và điều chỉnh chương trình hình thức thi tuyển đối với .