Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong khi biểu hiện và ứng dụng của bitum trong nhựa đường và hắc ín là tương tự nhau nhưng vẫn tồn tại các khác biệt cơ bản giữa hai 2 lớp vật liệu này. Nhựa đường được tách ra từ dầu mỏ bằng công nghệ mà không có hiện tượng phá vỡ cấu trúc (crackinh) hay biến đổi bởi nhiệt còn hắc ín thu được nhờ cacbon hóa nhiệt độ cao của than chứa bitum. Về thành phần hóa học, hắc ín chủ yếu chứa các hydrocacbon vòng thơm mật độ cao và khác vòng. . | Phân biệt bitum hắc ín nhựa đường Trong khi biểu hiện và ứng dụng của bitum trong nhựa đường và hắc ín là tương tự nhau nhưng vẫn tồn tại các khác biệt cơ bản giữa hai 2 lớp vật liệu này. Nhựa đường được tách ra từ dầu mỏ bằng công nghệ mà không có hiện tượng phá vỡ cấu trúc crackinh hay biến đổi bởi nhiệt còn hắc ín thu được nhờ cacbon hóa nhiệt độ cao của than chứa bitum. về thành phần hóa học hắc ín chủ yếu chứa các hydrocacbon vòng thơm mật độ cao và khác vòng. Ngược lại nhựa đường chứa nhiều hydrocacbon dạng parafin và naphtha cao phân tử và các dẫn xuất của chúng. Trong các ứng dụng và sử dụng có sự đốt nóng tương đương thì hắc ín sinh ra nhiều hơn các hydrocacbon thơm đa vòng so với nhựa đường. Sau đây là một số khác biệt giữa bitum hắc ín và nhựa đường Bitum Bitum là một loại chất lỏng hữu cơ có độ nhớt cao màu đen nhớp nháp. Tan được trong cacbon disulfua CS2 benzen cloroform và 1 số dung môi hữu cơ khác. Theo nguồn gốc thì bitum có thể chia làm 3 loại chính Bitum dầu mỏ Bitum đá dầu Bitum thiên nhiên. Hiện nay bitum chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng giao thông bitum đóng vai trò là thành phần cùng với hỗn hợp vật liệu khoáng để sản xuất bê tông asphalt. Tùy theo công năng điều kiện khí hậu và phương pháp thi công mà sử dụng bitum dầu mỏ rắn bitum dầu mỏ quánh bitum dầu mỏ lỏng trong xây dựng giao thông. Trong quá khứ bitum được sử dụng để chống thấm nước cho tàu thuyền cũng như để làm lớp sơn phủ cho các công trình xây dựng rất có khả năng là thành phố cổ Carthage đã dễ dàng bị cháy do sử dụng quá nhiều bitum trong xây dựng. Thành phần hóa học của bitum Bitum có thể coi là một hệ chất keo của các phần tử vòng thơm mật độ cao trong dầu với các phân tử dạng vòng. Từ phát biểu này một điều rõ ràng là bitum có thể coi là một hỗn hợp rất phức tạp chủ yếu của các hydrocacbon có điểm sôi cao. Thành phần của nó dao động theo vị trí địa lý của khu vực chứa dầu mỏ cũng như công nghệ sử dụng trong sản xuất. - Khoảng 32 asphaltenes Các hợp chất thơm tương