Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sử dụng phương pháp bẫy phễu trong điều tra bò sát và lưỡng cư: Kết quả đặt thử nghiệm tại rừng thực nghiệm núi luốt trường Đại học Lâm Nghiệp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Sử dụng phương pháp bẫy phễu trong điều tra bò sát và lưỡng cư: Kết quả đặt thử nghiệm tại rừng thực nghiệm núi luốt trường Đại học Lâm Nghiệp thiết lập hệ thống bẫy phễu tại khu vực rừng trồng hỗn loài nhằm cập nhật thành phần loài bò sát và lưỡng cư làm cơ sở cho các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững, cung cấp dữ liệu khoa học để phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu của nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên của trường. | Quản lý Tài nguyên rừng amp Môi trường SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẪY PHỄU TRONG ĐIỀU TRA BÒ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ KẾT QUẢ ĐẶT THỬ NGHIỆM TẠI RỪNG THỰC NGHIỆM NÚI LUỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Hà Văn Nghĩa1 2 Vương Quang Vinh2 Đinh Thị Quỳnh2 Hoàng Thị Mỹ Duyên2 Nguyễn Thị Mai2 Lưu Quang Vinh2 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp Nhiệt đới 2 Trường Đại học Lâm nghiệp https doi.org 10.55250 jo.vnuf.2022.5.109-118 TÓM TẮT Trong điều tra thực địa các loài bò sát lưỡng cư bằng phương pháp điều tra tuyến thông thường một số cá thể nằm cách xa tuyến có thể sẽ không được phát hiện. Do vậy việc ghi nhận đa dạng thành phần loài và ước tính mật độ của các loài bò sát lưỡng cư thường sẽ thấp hơn so với thực tế. Phương pháp đặt bẫy phễu được thực hiện với mục đích gia tăng cơ hội ghi nhận các loài lần đầu tiên được sử dụng tại Rừng thực nghiệm Núi Luốt Trường Đại học Lâm nghiệp để điều tra thành phần loài bò sát và lưỡng cư. Thời gian đặt bẫy phễu được thực hiện từ 01 5 2022 đến 14 6 2022 tại sinh cảnh rừng trồng hỗn loài. Kết quả ghi nhận 18 loài với 10 loài bò sát và 8 loài lưỡng cư trong đó có 6 loài được ghi nhận phân bố mới cho khu vực gồm Thằn lằn chân ngắn Lygosoma quadrupes Rắn sọc dưa Coelognathus radiatus Rắn ráo trâu Ptyas mucosa Rắn cạp nong Bungarus fasciatus Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus Chẫu Sylvirana guentheri nâng tổng số loài bò sát lưỡng cư tại khu vực nghiên cứu lên 26 loài. Từ khóa Bẫy phễu bò sát ghi nhận mới lưỡng cư Núi Luốt. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do đó để tăng cường khả năng ghi nhận Nhằm đánh giá sự đa dạng về thành phần loài và không làm ảnh hưởng đến các loài sống loài động vật rừng các phương pháp truyền xung quanh tuyến cũng như tiết kiệm thời gian thống được sử dụng gồm điều tra thực địa theo và kinh tế cho các chuyến điều tra khảo sát về tuyến điều tra bằng các loại bẫy lưới bẫy ảnh các loài bò sát lưỡng cư thì giải pháp đặt bẫy và gần đây các nhà khoa học đã sử dụng phễu một lần và thực hiện kiểm tra bẫy hàng phương pháp âm sinh học đối với các loài