Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng zeolite tự nhiên, than sinh học và phân rơm để hạn chế tích lũy kim loại nặng chì và cadimi trong rau ăn lá do sử dụng nước tưới ô nhiễm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này đề cập đến giải pháp sử dụng một số vật liệu khoáng sét zeolite, than sinh học và phân rơm để hạn chế tích lũy kim loại nặng Pb và Cd trong rau ăn lá do sử dụng nước tưới ô nhiễm góp phần nâng cao chất lượng nông sản an toàn và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo! | BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ZEOLITE TỰ NHIÊN THAN SINH HỌC VÀ PHÂN RƠM ĐỂ HẠN CHẾ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CHÌ VÀ CADIMI TRONG RAU ĂN LÁ DO SỬ DỤNG NƯỚC TƯỚI Ô NHIỄM Nguyễn Thị Giang1 Nguyễn Thị Ngọc Dinh1 Nguyễn Thị Phương1 Nguyễn Thị Hằng Nga2 Tóm tắt Ô nhiễm nước trên các hệ thống thủy lợi đã ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản. Bài báo này đề cập đến giải pháp sử dụng một số vật liệu khoáng sét zeolite than sinh học và phân rơm để hạn chế tích lũy kim loại nặng Pb và Cd trong rau ăn lá do sử dụng nước tưới ô nhiễm góp phần nâng cao chất lượng nông sản an toàn và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm trong nhà lưới với nguồn nước tưới giả định nồng độ ô nhiễm Pb 0 5ppm và Cd 0 1ppm đối tượng cây trồng gồm rau cải và mồng tơi trồng 03 vụ liên tiếp. Các chất phối trộn vào đất gồm zeolite than sinh học và phân rơm. Kết quả cho thấy bổ sung 3 zeolite đã làm giảm 39 9-46 7 hàm lượng Pb và 57 1-62 5 hàm lượng Cd di động trong đất. Bổ sung 5 than sinh học và phân rơm làm giảm 19 48-21 47 hàm lượng Pb và 37 61-39 47 hàm lượng Cd đi động trong đất. Tỉ lệ phối trộn khoáng sét zeolite 2-3 400-600 kg ha đã làm giảm tích lũy của Pb khoảng 60 3-70 5 và Cd khoảng 60 3- 70 5 trong lá rau cải và mồng tơi. Tỉ lệ phối trộn phân rơm và than sinh học 5 100 kg ha có thể giảm được 40-45 tích lũy Pb và 45-50 tích lũy Cd trong lá rau. Từ khoá Chất lượng nước tưới kim loại nặng khoáng sét than sinh học phân rơm. 1. MỞ ĐẦU trong các hệ thống thủy lợi cũng đã làm cho sản Theo báo cáo của Tổng cục Thủy lợi về an phẩm rau xanh cũng như môi trường canh tác bị ô ninh nguồn nước 2019 thì nhiều hệ thống công nhiễm độc chất đặc biệt là các kim loại nặng trình thủy lợi của cả nước có nguồn nước tưới Phạm Thị Mỹ Phương 2017 . Các kim loại độc không đảm bảo. Số liệu giám sát đo đạc chất hại gây ô nhiễm môi trường như chì cadimi thủy lượng nước của Tổng cục Thủy lợi trong 10 năm ngân asen luôn có nguy cơ cao đối với sức khỏe gần đây cho thấy nhiều tuyến .