Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ứng dụng hiệu quả “Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh”, giúp học sinh có được phương pháp học tập hiệu quả, tích cực, phát huy tối đa tính sáng tạo, đồng thời bồi dưỡng năng lực tư duy của các em. Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn nói chung và Ngữ văn 8 nói riêng, góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mà Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2011-2020 | 1 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang 1.PHẦN MỞ ĐẦU 2 1.1. Lí do chọn đề tài 2 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng khảo sát và nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 3 2. PHẦN NỘI DUNG 4 2.1. Cơ sở lí luận 4 2.2. Thực trạng của vấn đề 4 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6 2.4. Kết quả 24 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1. Kết luận 25 3.2. Kiến Nghị 26 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 2 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết môn Ngữ văn trong nhà trường giữ vai trò quan trọng vì Văn học là nhân học Văn là đời và đời là văn . Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội mục tiêu của môn Ngữ văn là giáo dục quan điểm tư tưởng tình cảm cho học sinh góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở chuẩn bị hành trang cho các em ra đời hoặc tiếp tục cho các em học lên bậc cao hơn. Đồng thời môn Ngữ văn dạy cho các em cái hay cái đẹp cái cao cả Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập có tư duy sáng tạo bước đầu có năng lực cảm thụ cái đẹp cảm thụ các giá trị chân thiện mỹ trong nghệ thuật có năng lực thực hành và sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy giao tiếp. Tất cả những điều đó được thể hiện qua thế giới ngôn từ. Vậy muốn hiểu được ý nghĩa sâu xa của thế giới ngôn từ ấy đòi hỏi các em phải hiểu từ ngữ và hiểu ý nghĩa những từ ngữ để các em sẽ sử dụng nó một cách linh hoạt sâu sắc trong cuộc sống. Nhà nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai đã từng viết Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay một thứ tiếng đẹp Tiếng Việt có đầy đủ khẳ năng để diễn đạt tình cảm tư tưởng của người Việt Nam . Vậy mà ngày nay người Việt lại ngại học Tiếng Việt và cho rằng mình là người Việt ắt sẽ hiểu tiếng Việt nói và viết tiếng mẹ đẻ một cách trôi chảy. Nhưng qua quá trình đọc bài văn các em viết thì tôi nhận thấy một điều vốn từ và cách diễn đạt của các em còn rất hạn chế. Sự hạn chế này phải chăng là do các em hay là trong đó có một phần do những người đang trực tiếp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN